7. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.2.2. Giải pháp mở rộng cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng thƣơng
nội dung cốt lõi là tăng trƣởng quy mô cho vay doanh nghiệp theo thời gian. Thực chất của việc tăng trƣởng quy mô cho vay sẽ đặt ra vấn đề giải quyết tƣơng quan giữa mục tiêu sinh lời và mục tiêu kiểm soát rủi ro và những mục tiêu khác. Trong tƣơng qua với những mục tiêu khác, tăng quy mô cho vay doanh nghiệp phải là mục tiêu ƣu tiên, các mục tiêu khác đƣợc hoạch định căn cứ vào mục tiêu và chiến lƣợc kinh doanh của ngân hàng trong từng thời kỳ.
Gia tăng quy mô cho vay doanh nghiệp sẽ dẫn tới sự đánh đổi với rủi ro. Do đó, ngân hàng phải quản trị tốt sự đánh đổi giữa hai mục tiêu tăng trƣởng quy mô cho vay doanh nghiệp và kiểm soát rủi ro trong cho vay doanh nghiệp. Ngân hàng nào quản lý tốt sự đánh đổi này thì sẽ đạt đƣợc hiệu quả cao trong cả ngắn hạn và dài hạn. Ngƣợc lại, nếu quản lý sự đánh đổi không tốt, ngân hàng sẽ gặp khó khăn và sẽ khó đạt đƣợc các mục tiêu của mình. Mặt khác mục tiêu cuối cùng trong cho vay doanh nghiệp của ngân hàng là tăng thu nhập, lợi nhuận và hệ quả là tăng tỷ suất sinh lời từ cho vay doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong ngắn hạn, tăng trƣởng quy mô cho vay doanh nghiệp không tất yếu dẫn đến tăng hiệu quả sinh lời vì chiến lƣợc kinh doanh của ngân hàng có thể chấp nhận hy sinh mức sinh lời để giành lợi thế cạnh tranh nhằm ƣu tiên cho mục tiêu tăng trƣởng quy mô. Vì vậy trong ngắn hạn, ngân hàng vẫn có thể chấp nhận một mức sinh lời thấp hơn. Xét trong dài hạn, các mục tiêu này là thống nhất.
1.2.2. Giải pháp mở rộng cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng thƣơng mại thƣơng mại
Mở rộng cho vay doanh nghiệp đối với cấc NHTM có nội dung cốt lõi là tăng trƣởng quy mô cho vay doanh nghiệp theo thời gian. Thực chất của việc tăng quy mô cho vay là tăng dƣ nợ cho vay bằng các phƣơng thức khác nhau. Việc tăng trƣởng quy mô cho vay sẽ đặt ra vẫn đề giải quyết tƣơng quan
giữa các mục tiêu sinh lời và mục tiêu kiểm soát rủi ro và những mục tiêu tiêu khác. Trong tƣơng quan với những mục tiêu khác, tăng quy mô cho vay doanh nghiệp phải là mục tiêu ƣu tiên và các mục tiêu khác đƣợc hoạch định căn cứ vào mục tiêu và chiến lƣợc kinh doanh của ngân hàng trong từng thời kỳ.
Việc mở rộng cho vay doanh nghiệp phải đảm bảo thõa mãn tối đa nhu cầu hợp lý của khách hàng, đa dạng hóa các đối tƣợng khách hàng doanh nghiệp, đa dạng hóa các loại hình sản phẩm tín dụng..và muốn đƣợc nhƣ vậy ngân hàng cần phải thực hiện các giải pháp mở rộng chủ yếu sau:
Mở rộng mạng lƣới cấp tín dụng trên cơ sở đó tăng khả năng tiếp cận làm đa dạng hóa đối tƣợng khách hàng. Để làm đƣợc mục tiêu này ngân hàng không chỉ tiến hành cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp thuộc một thành phần kinh tế mà nguồn vốn cho vay sẽ đƣợc san sẻ cho các khách hàng doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. Hoạt động tín dụng cũng không chỉ bó hẹp trong phạm vi một số đối tƣợng, một số ngành nghề kinh doanh nhất định mà ngân hàng có thể thực hiện việc mở rộng cho vay trên cơ sở thiết lập mối quan hệ tín dụng với các khách hàng thuộc nhiều ngành nghề kinh doanh khác nhau nhƣ nông, lâm, ngƣ nghiệp, dịch vụ, vận tải, xây dựng… Việc mở rộng mạng lƣới cho vay hợp lý sẽ đáp ứng nhu cầu vay vốn kịp thời cho doanh nghiệp trên địa bàn, đây cũng là tiêu chí quan trọng trong việc đánh giá mở rộng cho vay doanh nghiệp của ngân hàng.
Tăng trƣởng thu nhập từ hoạt động cho vay doanh nghiệp: Tăng trƣởng thu nhập từ hoạt động cho vay doanh nghiệp là thu nhập từ hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp năm sau cao hơn năm trƣớc. Thu nhập từ hoạt động cho vay doanh nghiệp chủ yếu là thu lãi vay sau khi đã trừ chi phí vốn và các chi phí hoạt động khác liên quan đến cho vay doanh nghiệp. Việc mở rộng cho vay chỉ thực sự hiệu quả nếu nó đem lại nguồn thu nhập nhất định cho ngân hàng.
Tiến hành mở rộng thị phần cho vay đối với doanh nghiệp bằng cách vận dụng các chính sách sản phẩm dịch vụ cho vay doanh nghiệp; chính sách lãi suất và phí trong cho vay doanh nghiệp; chính sách về mạng lƣới và kênh phân phối dịch vụ cho vay; chính sách về xúc tiến Marketing bao gồm chính sách truyền thông, cổ động và các chính sách xúc tiến Marketing khác.
Hợp lý hóa cơ cấu cho vay doanh nghiệp theo hƣớng ngày càng phù hợp với các điều kiện của thị trƣờng và năng lực nội tại của ngân hàng. Hợp lý hóa cơ cấu cho vay, cùng với đa dạng sản phẩm cho vay ngân hàng là việc tạo ra nhiều sản phẩm, sự lựa chọn mới, phù hợp với hoàn cảnh, nhu cầu của từng đối tƣợng khách hàng. Hợp lý hóa cơ cấu cho vay sẽ giúp ngân hàng đáp ứng đƣợc những yêu cầu đa dạng về vốn của doanh nghiệp. Hợp lý hóa cơ cấu cho vay doanh nghiệp với đầy đủ các loại hình thức vay vốn ngắn, trung, dài hạn đáp ứng mọi nhu cầu vốn nhằm thu hút các dự án, phƣơng án sản xuất – kinh doanh đa dạng. Đồng thời có chính sách phát triển thích hợp đối với các nghiệp vụ cơ bản nhƣ huy động vốn, cho vay, dịch vụ thanh toán; thì các chính sách của ngân hàng về giá cả, tín dụng,… mới đƣợc thực hiện hiệu quả. Ngoài ra, còn tạo điều kiện để phát triển các dịch vụ mang tính bổ trợ, bổ sung làm tăng thêm giá trị của dịch vụ cơ bản và có thể tạo ra sự khác biệt giữa ngân hàng mình với các NHTM khác trên địa bàn.
Nâng cao chất lƣợng cung ứng dịch vụ cho vay doanh nghiệp: Chất lƣợng dịch vụ là yếu tố then chốt để quyết định sự hài lòng của khách hàng và nâng cao chất lƣợng dịch vụ là mục tiêu hàng đầu mà các ngân hàng cần phải thực hiện để tồn tại và phát triển trong môi trƣờng kinh doanh ngày càng có sự cạnh tranh mạnh mẽ. Trong lĩnh vực dịch vụ của ngân hàng thì việc làm thõa mãn nhu cầu của khách hàng có ý nghĩa rất quan trọng xuất phát từ tính tƣơng tác chặt chẽ giữa ngân hàng và khách hàng cũng nhƣ những tác động tích cực mà ngân hàng có đƣợc. Cụ thể hơn, nếu chất lƣợng dịch vụ của ngân
hàng đem đến cho khách hàng càng cao thì càng làm gia tăng sự hài lòng của khách hàng và khả năng tiếp tục sử dụng dịch vụ, ủng hộ các sản phẩm, dịch vụ mới của ngân hàng; giới thiệu ngân hàng cho các đối tác cạnh tranh khác, trở thành khách hàng trung thành của khách hàng trong đó có đối tƣợng khách hàng doanh nghiệp là đối tƣợng khách hàng luôn cần vốn để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh thƣờng xuyên của mình.
Đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng: Trên cơ sở thiết lập nhiều hình thức cho vay nhƣ cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn theo các phƣơng thức khác nhau nhƣ: cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay từng lần, cho vay theo dự án đầu tƣ, cho vay trả góp… Việc đa dạng hóa các hình thức cho vay sẽ giúp cho ngân hàng có thêm nhiều sản phẩm dịch vụ nhu cầu ngày càng đa dạng, phong phú của doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp lựa chọn hình thức phù hợp với mục đích sản xuất kinh doanh, phục vụ đời sống của mình. Qua đó sẽ nâng cao vị thế của ngân hàng trên thị trƣờng, phân tán rủi ro trong hoạt động và là tiêu chí quan trong trong việc mở rộng cho vay doanh nghiệp của ngân hàng thƣơng mại.
Kiểm soát tốt rủi ro trong cho vay doanh nghiệp và đảm bảo hiệu quả sinh lời từ hoạt động cho vay doanh nghiệp phù hợp với các mục tiêu và chiến lƣợc kinh doanh của ngân hàng trong từng thời kì: Rủi ro trong cho vay là một loại rủi ro tín dụng, là rủi ro về sự tổn thất tài chính trực tiếp hoặc gián tiếp xuất phát từ ngƣời đi vay không thực hiện nghĩa vụ trả nợ đúng hạn theo cam kết hoặc mất khả năng thanh toán. Tuy nhiên, không có cách gì để loại trừ rủi ro hoàn toàn mà phải kiểm soát rủi ro. Bên cạnh nội dung tăng trƣởng quy mô cho vay, thì mở rộng cho vay còn đƣợc xem xét qua chất lƣợng hoạt động cho vay. Hoạt động cho vay luôn tiềm ẩn những rủi ro và khi rủi ro xảy ra làm cho khoản vay trở nên kém chất lƣợng. Do vậy, kiểm soát rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp là rất cần thiết, mở rộng cho vay
luôn phải đi đôi với việc kiểm soát rủi ro tín dụng, giữ rủi ro trong vòng kiểm soát để có các biện pháp ứng phó kịp thời nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động cho vay doanh nghiệp tại NHTM, phục vụ cho công tác mở rộng cho vay doanh nghiệp đạt hiệu quả tốt nhất.
Hoàn thiện quy trình, thủ tục trong cho vay doanh nghiệp đảm bảo gọn nhẹ và tuân thủ các nguyên tắc phòng ngừa rủi ro trong hoạt động cho vay doanh nghiệp của NHTM. Quy trình cho vay là toàn bộ quá trình từ lúc doanh nghiệp lập hồ sơ vay vốn đến lúc hoàn thành công tác thu hồi và xử lý nợ. Mục đích của quy trình tín dụng là tạo ra tính nhất quán cho hoạt động cho vay và phòng ngừa rủi ro trong cho vay. Tâm lý chung của các doanh nghiệp là ƣa thích những ngân hàng có quy trình, thủ tục vay vốn đơn giàn và linh hoạt, vừa thúc đẩy nhanh quá trình hợp tác vừa kịp thời đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp. Vì vậy quy trình cho vay nhanh gọn, thủ tục càng đơn giản là một trong những yếu tố thu hút các doanh nghiệp có nhu cầu vốn thƣờng xuyên, giúp cho cả doanh nghiệp và doanh nghiệp tiết kiệm về mặt về cả thời gian và chi phí, thuận lợi cho việc mở rộng cho vay doanh nghiệp.