Mô hình chấp nhận công nghệ (Technology acceptance model

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua vé máy bay trực tuyến tại thành phố đà nẵng (Trang 29 - 31)

7. Tổng quan tài liệu

1.2.3.Mô hình chấp nhận công nghệ (Technology acceptance model

Davis (1989) [20] đã mở rộng thêm mô hình TRA bằng cách tập trung vào 2 nhóm yếu tố cơ bản ảnh hƣởng đến xu hƣớng hành vi trong việc sử dụng công nghệ và gọi là mô hình chấp nhận công nghệ - TAM (Technology Acceptance Model). Mô hình TAM cho rằng hữu ích cảm nhận (perceived usefulness) và thuận tiện cảm nhận (perceived ease of use) ảnh hƣởng đến xu hƣớng sử dụng công nghệ thông tin .

Niềm tin thuộc về hành vi và sự tự đánh giá kết quả (Behavioral beliefs & Outcome evaluations)

Niềm tin có tính chuẩn mực và động cơ thực hiện (Normative beliefs

& motivations to comply)

Niềm tin về sự kiểm soát và tiện nghi cảm nhận (Control beliefs &

perceived facilitations) Thái độ (Attitude) Các chuẩn mực chủ quan (Subjective norms) Sự kiểm soát hành vi cảm nhận ( perceived behavioral control) Xu hƣớng Hành vi

(Nguồn: Davis và các đồng sự, 1989)

Hình 1.3: Mô hình TAM

Giả định lý thuyết của mô hình này là việc sử dụng hệ thống đƣợc quyết định bởi xu hƣớng sử dụng của ngƣời tiêu dùng và nó bị ảnh hƣởng bởi thái độ trong việc sử dụng hệ thống. Thái độ của ngƣời tiêu dùng thì bị ảnh hƣởng bởi niềm tin cá nhân liên quan đến hữu ích cảm nhận và thuận tiện cảm nhận đối với hệ thống đó. Mô hình TAM thì không yêu cầu mô tả chi tiết thời gian và những điều kiện khi thực hiện hành vi.

Rất nhiều nghiên cứu về hệ thống thông tin đƣợc thực hiện dựa trên mô hình TAM, hầu hết các nghiên cứu này nhắm vào việc đo lƣờng sự chấp nhận của ngƣời sử dụng đối với hệ thống công nghệ thông tin (Adams và các đồng sự, 1992 [8]), các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấp nhận hệ thống thông tin (Straub và Limayem, 1995) [39], sử dụng hệ thống tự báo cáo (Szanja, 1996) đã cũng cố thêm cho giả thuyết của mô hình TAM, đó là hữu ích cảm nhận liên quan trực tiếp đến việc sử dụng hệ thống công nghệ thông tin. Davis và Venkatesh (2003) [19] thì chứng minh đƣợc sự ảnh hƣởng trực tiếp của thuận tiện cảm nhận đối với việc chấp nhận của ngƣời tiêu dùng trong lĩnh vực công

Hữu ích cảm nhận (Perceived usefulness)

Thuận tiện cảm nhận (Perceived ease of

use)

Thái độ đối với sự thực hiện hành vi Xu hƣớng hành vi Hành vi mua Các biến bên ngoài

nghệ thông tin. Ngoài ra, mô hình TAM cũng đã đƣợc các nhà nghiên cứu ứng dụng rất nhiều trong các nghiên cứu về xu hƣớng hành vi đối với việc mua và sử dụng các sản phẩm công nghệ.

Mô hình TRA đƣợc sử dụng thành công và phổ biến trong việc nghiên cứu giải thích hành vi ngƣời tiêu dùng nhƣng nó có hạn chế là không xem xét đến các yếu tố (biến) bên ngoài, mô hình TPB thì áp dụng cho những vấn đề tƣơng đối phức tạp và khó hiểu liên quan đến thái độ và niềm tin. Trong khi đó mô hình TAM thì phù hợp cho những nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến áp lực xã hội trong việc chấp nhận công nghệ, đầu tiên và rõ ràng nhất đó là mua hàng hóa trực tuyến.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua vé máy bay trực tuyến tại thành phố đà nẵng (Trang 29 - 31)