6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.2.3. Khó khăn của việc phát triển dịch vụ Mobile Bankin gở Việt
luận. Nhiều bài trình bày của các diễn giả từ nhiều đơn vị khác nhau trong và ngoài nước đã nêu bật được triển vọng tại thị trường Việt Nam.
Tuy nhiên, dịch vụ Mobile Banking đã được triển khai trong một thời gian dài (gần 10 năm) nhưng nhận thức của người dân, khách hàng về dịch vụ này vẫn rất thấp. Bên cạnh đó, việc phát triển dịch vụ cần một nền tảng cơ sở hạ tầng lớn, vì vậy các ngân hàng vẫn còn rất dè dặt trong việc triển khai rộng hơn nữa các ứng dụng của dịch vụ Mobile Banking.Các ứng dụng của dịch vụ Mobile Banking vẫn chưa được triển khai một cách triệt để. Đa số các ngân hàng chỉ dừng lại ở các ứng dụng như: tra cứu tài khoản, liệt kê các giao dịch, tìm kiếm các thông tin về lãi suất, tỷ giá. Bên cạnh đó, tâm lý người dân một vấn đề ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của dịch vụ Mobile Banking.Việc ngại đăng ký sử dụng, sự tin cậy thấp, ngại những rủi ro xảy ra hay những cách thức đăng ký, công nghệ là rào cản khiến cho khách hàng từ chối sử dụng dịch vụ Mobile Banking.
2.2.3. Khó khăn của việc phát triển dịch vụ Mobile Banking ở Việt Nam Nam
Việc sử dụng MB để thanh toán là một vấn đề rất khó khăn đặt ra cho mỗi ngân hàng đang hoạt động ở Việt Nam.Thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam rất thấp, khoảng 24-25%.Vì vậy, hầu hết các ngân hàng đều rất ít
triển khai dịch vụ MB đối với các ứng dụng này.
Để triển khai dịch vụ MB, đòi hỏi phải có một nền tảng rất lớn về cơ sở hạ tầng và công nghệ. Mặc dù công nghệ viễn thông ngày càng phát triển nhưng so với các nước trong khu vực và quốc tế, nước ta vẫn còn thiếu kém rất nhiều mặt gây trở ngại cho việc triển khai một cách tốt nhất các ứng dụng của MB.
Các thiếu hụt về lao động cũng đặt ra các các ngân hàng một bài toán khó. Bên cạnh một nền tảng về cơ sở vật chất, các ngân hàng cần có một đội ngũ lao động có tay nghề, có kiến thức về công nghệ cao để ngăn chặn các nguy hiểm, rủi ro từ bên ngoài.