Kiểm định khác biệt cảm nhận theo thu nhập

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu sự hài lòng khách hàng sử dụng dịch vụ mobile banking tại chi nhánh ngân hàng phương đông, thành phố đà nẵng (Trang 90 - 92)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

4.5.5. Kiểm định khác biệt cảm nhận theo thu nhập

Tùy thuộc vào thu nhập của khách hàng có thể có sự cảm nhận khác nhau về chất lượng dịch vụ nên có thể khác nhau về mức độ cảm nhận. Tuy nhiên, tại Ngân hàng Phương Đông liệu có sự khác biệt này hay không? Để xem xét có sự khác biệt về mức độ cảm nhậnvề chất lượng dịch vụ theo thu nhập của khách hàng, luận văn thực hiện tính toán và có kết quả như Phụ

lục 7.7:

Với kết quả như vậy, Đại lượng thống kê F=3,938 trong bảng phân tích phương sai (ANOVA) được dùng để kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy với tổng thể. Ta thấy trong kết quả kiểm định này có mức ý nghĩa Sig. = 0.004 < 0.05. Có thể kết luận rằng mức độ cảm nhận có sự khác biệt có ý nghĩa theo thu nhập của khách hàng.

cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy đa biến, khảo sát các biến nhân khẩu học. Đánh giá độ tin cậy Cronbach Alpha loại 2 biến quan sát và phân tích nhân tố EFA tất cả các biến của các khái niệm không có sự xáo trộn biến giữa các khái niệm, vì vậy tên gọi các khái niệm ban đầu vẫn được giữ nguyên. Phân tích hồi quy đa biến cho thấy mô hình nghiên cứu lý thuyết đề xuất phù hợp với dữ liệu thị trường, trong đó có 3 khái niệm Sự phù hợp công việc, sự thuận tiện, sự tin cậy có tác động dương đến sự hài lòng của khách hàng sử dụng dịch vụ Mobile Banking.

CHƯƠNG 5

ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu sự hài lòng khách hàng sử dụng dịch vụ mobile banking tại chi nhánh ngân hàng phương đông, thành phố đà nẵng (Trang 90 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)