7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.4. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
Hình 2.2. Quy trình nghiên cứu của đề tài
Mặc dù đã lựa chọn thang đo HEdPERF là thang đo đặc thù đƣợc sử dụng riêng biệt cho ngành dịch vụ giáo dục đào tạo, nhƣng tác giả vẫn tiến hành các nghiên cứu nhằm điều chỉnh lại thang đo HEdPERF cho phù hợp với đặc điểm, tình hình thực tế, nguồn lực của Trƣờng CĐ Kinh tế Kế hoạch Đà Nẵng. Vì thế nghiên cứu chất lƣợng dịch vụ đào tạo tại Trƣờng đƣợc thực hiện qua hai giai đoạn: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức
Nghiên cứu sơ bộ: nhằm xác định các yếu tố chính ảnh hƣởng đến chất lƣợng dịch vụ đào tạo cũng nhƣ phát hiện thêm những thành phần khác của nghiên cứu mà mô hình đề xuất ban đầu chƣa có. Ở giai đoạn này tác giả sẽ
Cơ sở lý thuyết Thang đo dự thảo
Thảo luận nhóm
Điều chỉnh thang đo Thang đo chính thức Thu thập dữ liệu Mẫu = 270 Nghiên cứu chính thức: - Thống kê mô tả - Phân tích nhân tố khám phá - Phân tích nhân tố khẳng định - Phân tích độ tin cậy của thang đo
thực hiện hai bƣớc nghiên cứu định tính. Nghiên cứu định tính lần 1 đƣợc thực hiện thông qua phƣơng pháp thảo luận với các giảng viên của Trƣờng CĐ Kinh tế Kế hoạch Đà Nẵng. Sau đó tác giả tiến hành nghiên cứu định tính lần 2 đƣợc thực hiện thông qua phƣơng pháp phỏng vấn nhóm với các sinh viên tham gia học tập tại Trƣờng. Dựa vào kết quả thu đƣợc sau hai lần nghiên cứu định tính, tác giả sẽ điều chỉnh và bổ sung các thành phần của thang đo HEdPERF cho phù hợp với đặc điểm tình hình của Trƣờng CĐ Kinh tế Kế hoạch Đà Nẵng, sau đó thực hiện bƣớc tiếp theo là nghiên cứu định lƣợng
Nghiên cứu chính thức: đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng để đo lƣờng chất lƣợng dịch vụ đào tạo. Nghiên cứu này đƣợc thực hiên thông qua phỏng vấn trực tiếp các sinh viên đang tham gia học tập tại Trƣờng và sinh viên đã tốt nghiệp Trƣờng CĐ Kinh tế Kế hoạch Đà Nẵng.