Phân tích tính nhất quán nội tại đối với biến độc lập

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu chất lượng dịch vụ thẻ ATM ngân hàng thương mại cổ phần á châu tại thành phố buôn ma thuột, đắk lắk (Trang 82 - 84)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.4.1. Phân tích tính nhất quán nội tại đối với biến độc lập

- Phân tích tính nhất quán nội tại đối với bi n S tin cậ

Dựa vào kết quả phân tích nhân tố khám phá trên có thể thấy rằng biến Sự tin cậy đƣợc đo lƣờng bởi các chỉ báo: TC1, TC2, TC3, TC4, TC5

Kết quả từ bảng 3.4 cho thấy, hệ số Cronbach’s alpha = 0.785 nằm trong khoảng từ 0.70 đến 0.80 là chấp nhận đƣợc. Nên ta có thể khẳng định đảm bảo tính nhất quán nội tại của thang đo Sự tin cậy.

- Phân tích tính nhất quán nội tại đối với bi n Đáp ứng

lƣờng bởi các chỉ báo: DU1, DU2, DU3, DU4

Kết quả phân tích tính nhất quán nội tại của biến Đáp ứng nhƣ sau:

Có thể nhận thấy rằng Cronbach’s Alpha = 0.783 nằm trong khoảng từ 0.70 đến 0.80 là chấp nhận đƣợc. Nên ta có thể khẳng định đảm bảo tính nhất quán nội tại của thang đo Đáp ứng.

Thông qua bảng kết quả trên cho thấy, tất cả các chỉ báo đều lớn hơn 0.3 nên đều đƣợc giữ lại. Nếu loại bỏ bất kỳ chỉ báo nào cũng đều làm giảm độ tin cậy của thang đo, điều đó đƣợc thể hiện qua cột Cronbach’s alpha nếu loại biến này.

- Phân tích tính nhất quán nội tại đối với bi n Đồng cảm

Dựa vào kết quả phân tích nhân tố khám phá, biến Đồng cảm đƣợc đo lƣờng bởi các chỉ báo: DC1, DC2, DC3.

Kết quả phân tích tính nhất quán nội tại của biến Đồng cảm nhƣ sau: Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.663 nằm trong khoảng 0.7 đến 0.8 là chấp nhận đƣợc. Điều đó cho phép khẳng định mức độ nhất quán bên trong giữa 3 chỉ báo của biến Đồng cảm. Hệ số tƣơng quan biến tổng của biến Đồng cảm cho thấy: tất cả các chỉ báo đều lớn hơn 0.3 nên các biến quan sát này đều đƣợc giữ lại.

- Phân tích tính nhất quán nội tại đối với bi n Phương tiện hữu hình

Dựa vào kết quả phân tích nhân tố khám phá, biến Phƣơng tiện hữu hình đƣợc đo lƣờng bởi các chỉ báo: PT1, PT2, PT4, PT5 .

Kết quả phân tích tính nhất quán nội tại của biến Phƣơng tiện hữu hình nhƣ sau:

Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.620 nằm trong khoảng 0.7 đến 0.8 là chấp nhận đƣợc. Điều đó cho phép khẳng định mức độ nhất quán bên trong giữa 3 chỉ báo của biến Phƣơng tiện hữu hình. Hệ số tƣơng quan biến tổng của biến phƣơng tiện hữu hình cho thấy: tất cả các chỉ báo đều lớn hơn 0.3 nên các

biến quan sát này đều đƣợc giữ lại.

Bảng 3.17. Hệ số Cronbach alpha của thang đo thành phần Phương tiện hữu hình

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến Bình phƣơng hệ số tƣơng quan bội Cronbach’s Alpha nếu loại biến này

Cronbach Alpha = 0.620

PT1 9.86 2.675 .409 .542

PT2 9.74 2.850 .375 .568

PT4 10.10 2.835 .398 .551

PT5 9.99 2.638 .416 .537

(Nguồn: Xử lý dữ liệu điều tra Phụ lục 6.1)

- Phân tích tính nhất quán nội tại đối với bi n Năng l c phục vụ

Dựa vào kết quả phân tích nhân tố khám phá, biến Năng lực phục vụ đƣợc đo lƣờng bởi các chỉ báo: NL4.

Điều này không cho phép khẳng định mức độ nhất quán bên trong giữa 1 chỉ báo của biến Năng lực phục vụ. Biến quan sát này đều không giữ lại.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu chất lượng dịch vụ thẻ ATM ngân hàng thương mại cổ phần á châu tại thành phố buôn ma thuột, đắk lắk (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)