Mục tiêu và nguyên tắc quản lý thuế giá trị gia tăng

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý thuế giá trị gia tăng tại cục thuế thành phố đà nẵng (Trang 26 - 28)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

1.2.3. Mục tiêu và nguyên tắc quản lý thuế giá trị gia tăng

a. Quan niệm về quản lý thuế giá trị gia tăng

Cũng nhƣ quản lý thuế, quản lý thuế GTGT có những nét đặc thù nhƣ sau: - Chủ thể thực thi các giải pháp thu thuế là các CQT từ Trung ƣơng đến địa phƣơng. Các CQT đƣợc Nhà nƣớc giao trách nhiệm chính cho việc tổ chức quản lý thuế. Để quản lý thuế một cách hiệu quả thì cần phải có sự phối kết hợp giữa các ban, ngành chức năng.

diện điều chỉnh của Luật Quản lý thuế, Luật thuế GTGT và các văn bản hƣớng dẫn thuế GTGT. Quá trình tổ chức và thực thi các giải pháp quản lý thuế là rất phức tạp và đa dạng. Việc thực thi giải pháp quản lý cần có sự kết hợp hài hịa giữa mệnh lệnh hành chính, tun truyền giải thích, khuyến khích lợi ích vật chất và tinh thần và đảm bảo tuân theo đúng quy định của pháp luật.

- Thuế GTGT là một sắc thuế cơ bản mang lại nguồn thu lớn, việc gian lận thuế GTGT sẽ làm tổn thất nguồn thu cho NSNN. Do đó, quản lý thu thuế GTGT địi hỏi đội ngũ cán bộ có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao đồng thời cơ sở dữ liệu về NNT phải đƣợc tập trung đầy đủ, có nhƣ vậy, mới phát hiện đƣợc các thủ thuật trốn thuế, từ đó xử lý đối tƣợng vi phạm và đề xuất hồn thiện chính sách thuế.

- Việc kê khai và nộp thuế GTGT phát sinh thƣờng xuyên, đối tƣợng điều tiết rộng, chính sách thuế cịn đang hồn thiện, có nhiều văn bản lẻ hƣớng dẫn thuế GTGT, vì vậy cơng tác tun truyền và kiểm tra thuế GTGT cũng cần đƣợc tiến hành liên tục để sớm phát hiện sai phạm của NNT, hƣớng dẫn NNT thực hiện nghĩa vụ thuế đúng quy định.

b. Mục tiêu quản lý thuế giá trị gia tăng

Thuế GTGT là một trong những sắc thuế cơ bản của hệ thống thuế Việt Nam. Do vậy, mục tiêu và nguyên tắc quản lý thuế cũng là mục tiêu, nguyên tắc quản lý thuế thuế GTGT.

Mục tiêu quản lý thuế GTGT:

- Tập trung, huy động đầy đủ, kịp thời số thu cho NSNN từ các nguồn, các đối tƣợng trên địa bàn đƣợc giao quản lý và mức thu luật định, trên cơ sở không ngừng nuôi dƣỡng và phát triển nguồn thu.

- Phát huy tốt vai trị của cơng cụ thuế trong nền kinh tế thị trƣờng nhƣ vai trò ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo công bằng trong phân phối thu nhập, điều tiết các hoạt động SXKD theo mục tiêu của Nhà nƣớc đã định trong từng thời kỳ.

- Tăng cƣờng ý thức chấp hành pháp luật cho NNT, tuân thủ thuế của DN một cách đầy đủ, kịp thời và tự nguyện theo các quy định của luật thuế.

- Góp phần bảo đảm sự cơng bằng, bình đẳng giữa các chủ thể nộp thuế khác nhau trong thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà nƣớc, bảo đảm môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, tạo động lực thúc đẩy kinh tế tăng trƣởng và phát triển.

- Quản lý thuế khơng chỉ có mục tiêu bảo đảm những quyền và lợi ích cho Nhà nƣớc mà cịn bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của NNT.

c. Nguyên tắc quản lý thuế giá trị gia tăng

- Thuế là nguồn thu chủ yếu của NSNN, là tài sản quốc gia để phục vụ lợi ích cho tồn xã hội. Vì thế, tất cả các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong đều có trách nhiệm tham gia quản lý thuế.

- Việc quản lý thuế đƣợc thực hiện theo quy định của Luật Quản lý thuế và các pháp luật có liên quan.

- Việc quản lý thuế phải bảo đảm cơng khai, minh bạch, bình đẳng; bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của NNT.

Ngồi ra, việc quản lý thuế tại mỗi địa phƣơng phải có sự nghiên cứu, xem xét áp dụng các phƣơng pháp, biện pháp, hình thức... phù hợp với điều kiện đặc thù của địa phƣơng.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý thuế giá trị gia tăng tại cục thuế thành phố đà nẵng (Trang 26 - 28)