6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.4. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
2.4.2. Những tồn tại
Một là, kết quả thu thuế GTGT chƣa tƣơng xứng với điều kiện và khả
năng của Cục Thuế Đà Nẵng. Tuy kết quả thu thuế GTGT ln hồn thành vƣợt mức kế hoạch nhƣng số thu đó vẫn chƣa tƣơng xứng với khả năng và điều kiện của thành phố, chƣa khai thác hết nguồn thu. Ở một số lĩnh vực, vẫn cịn xảy ra tình trạng thất thu nhƣ: nhà hàng, khách sạn, kinh doanh vận tải... Số nợ thuế GTGT còn tăng qua các năm, tỷ trọng nợ thuế GTGT có giảm nhƣng vẫn còn lớn, năm 2014 còn nợ đọng gần 214 tỷ đồng, chiếm 7% số thuế GTGT phát sinh.
Hai là, trong công tác tuyên truyền và hỗ trợ DN chƣa phân loại DN để
xây dựng nội dung, áp dụng các hình thức tuyền truyền, hỗ trợ phù hợp nhƣ phân loại NNT theo những ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh để tìm hiểu xem trong ngành nghề, lĩnh vực nào NNT có nhiều vƣớng mắc để từ đó đƣa ra những điểm cần chú ý trong việc kê khai, tính và nộp thuế của từng ngành nghề, từng lĩnh vực; hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ cho công tác tuyên truyền và hỗ trợ DN cịn hạn chế; các hình thức hỗ trợ qua các phƣơng tiện điện tử đã triển khai nhƣng còn chậm, các tài liệu tuyên truyền còn thiếu lại chƣa
thống nhất nên việc trả lời cho NNT hiện nay chủ yếu dựa trên kinh nghiệm của cán bộ...
Cơng tác tun truyền chính sách pháp luật về thuế hầu nhƣ chỉ có phịng tun truyền - hỗ trợ Cục thuế thực hiện, NNT tìm đến dịch vụ tƣ vấn thuế không chỉ đơn thuần hỏi về chính sách thuế mà cịn nhiều vấn đề liên quan đến các lĩnh vực khác nhƣ: Luật DN, Luật thƣơng mại, Pháp lệnh về hợp đồng kinh tế, Luật dân sự, Luật hình sự là những nội dung khơng thuộc trách nhiệm của cán bộ tƣ vấn thuế, nếu chỉ đơn thuần tƣ vấn trên lĩnh vực thuế mà không xem xét tới các khía cạnh có liên quan thì sẽ tạo nên sự phiến diện trong cách nhìn nhận vấn đề, vì vậy, cán bộ tuyên truyền và hỗ trợ phải đảm nhận nhiệm vụ rất lớn trong khi số lƣợng cán bộ hạn chế, đó cũng là một trong những lý do làm giảm hiệu quả công tác tuyên truyền.
Ba là, công tác quản lý kê khai và kế toán thuế chƣa chủ động nắm bắt
và phân loại nhóm đối tƣợng thƣờng xuyên kê khai thuế GTGT sai, chậm nộp cũng nhƣ các vƣớng mắc của từng nhóm NNT trong kê khai thuế GTGT.
Việc theo dõi, đôn đốc NNT kê khai thuế đúng thời gian quy định của pháp luật đơi lúc cịn chƣa kịp thời, dẫn đến khơng nắm biết kịp thời tình hình hoạt động của DN. Nhiều DN đã bỏ địa chỉ kinh doanh và không thực hiện việc kê khai thuế, việc không nắm bắt kịp thời làm chậm trễ trong việc thơng báo NNT khơng cịn tồn tại tại địa chỉ kinh doanh và số hóa đơn NNT chƣa sử dụng hết đến ngày bỏ kinh doanh.
Bốn là, công tác kiểm tra hồ sơ khai thuế tại bàn tuy đã đảm bảo về số
lƣợng nhƣng chất lƣợng chƣa cao, cán bộ thuế chƣa khai thác hết các thông tin trên tờ khai thuế, báo cáo tài chính của DN có tại CQT để phục vụ cho cơng tác đánh giá, phân tích, kịp thời phát hiện các sai phạm, chƣa có phần mềm hỗ trợ cho cơng tác phân tích hồ sơ khai thuế. Từ đó, việc kiểm tra hồ
sơ khai thuế tại CQT chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và khả năng của từng cán bộ thuế.
Bên cạnh đó, công tác thanh tra thuế, kiểm tra thuế tại DN chƣa xác định đƣợc nội dung cần thanh tra, kiểm tra, mà tiến hành thanh tra, kiểm tra toàn diện gây tốn kém về thời gian, không hiệu quả; chất lƣợng các cuộc thanh tra, kiểm tra chƣa cao. Do chất lƣợng kiểm tra tại CQT chƣa phân tích rõ dấu hiệu vi phạm nên lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra chƣa đúng đối tƣợng. Triển khai công tác kiểm tra tại trụ sở của NNT còn chậm, số lƣợng đơn vị đƣợc kiểm tra thực tế đạt tỷ lệ thấp so với số đơn vị quản lý việc xử lý kết quả sau khi kết thúc kiểm tra còn chậm so với thời gian quy định. Vì vậy hiệu quả của việc thanh tra, kiểm tra chƣa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi.
Năm là, chƣa triệt để áp dụng các biện pháp để cƣỡng chế nợ thuế.
Chƣa xây dựng và áp dụng hệ thống các tiêu chí đánh giá rủi ro trong quản lý nợ để từ đó tập trung nhân lực vào quản lý thu nợ đối với những đối tƣợng có mức độ rủi ro lớn. Chƣa thực hiện đƣợc kết nối, trao đổi thông tin với các cơ quan, tổ chức có liên quan để theo dõi tình trạng tài sản, nguồn vốn phục vụ cho công tác thu hồi nợ đọng thuế.
Sáu là, mức độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin cịn thấp và hệ thống cơ sở dữ liệu về NNT chƣa đầy đủ
Việc ứng dụng công nghệ thơng tin trong quản lý thuế cịn ở mức thấp, mới chỉ tập trung chủ yếu vào việc đăng ký thuế, cấp mã số thuế, xử lý tờ khai và chứng từ nộp thuế, quản lý ấn chỉ, quản lý nợ và phân tích báo cáo tài chính nhƣng các phần mềm hay bị lỗi làm ảnh hƣởng đến công tác quản lý thuế. Từ đó dẫn đến thơng tin và dữ liệu trong chƣơng trình quản lý thuế chƣa bảo đảm phản ánh đúng, đủ và kịp thời nghĩa vụ nộp thuế của DN.
Việc lƣu giữ thơng tin tồn ngành thuế đang đƣợc triển khai chƣa phát huy hết tác dụng; việc phân tích, xử lý thơng tin và phân loại tình hình chấp
hành pháp luật thuế của DN chƣa có căn cứ định lƣợng, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và ƣớc lƣợng định tính nên khơng thể hiện tính khoa học.
Bảy là, tổ chức bộ máy quản lý thuế tại Cục Thuế TP Đà Nẵng hiện nay
chức năng một số phòng, ban vẫn còn chồng chéo, chƣa phù hợp dẫn đến việc quản lý thuế GTGT từ các DN chƣa đƣợc đồng bộ và chuyên mơn hóa
Chức năng chỉ đạo, kiểm tra công tác quản lý thuế ở các Chi cục do nhiều phòng cùng thực hiện nhƣ Phòng Thanh tra, Kiểm tra, Tuyên truyền hỗ trợ, Quản lý nợ, Kê khai và Kế toán thuế và Phịng Tổng hợp Nghiệp vụ dự tốn lại chỉ đạo chung toàn bộ các các nội dung liên quan đến việc thực hiện quy trình quản lý thu thuế của các Chi cục; Chứng từ liên quan đến thuế hiện nay do nhiều phòng cùng đảm nhiệm nhƣ phịng Kê khai và Kế tốn thuế, phịng Kiểm tra thuế, phòng Thanh tra thuế và bộ phận Ấn chỉ thực hiện, từ đó dẫn đến chƣa bao quát hết tồn bộ cơng việc.
Phịng Kiểm tra thuế và Phịng kê khai thuế đều có thể điều chỉnh số liệu nhƣng ở những giai đoạn và mức độ khác nhau. Phòng Kiểm tra thuế Kiểm tra và Phịng Quản lý nợ đều có chức năng quản lý số thu thuế GTGT.
Công tác pháp chế là một khâu quan trọng nhƣng chƣa có một phịng riêng chuyên trách mà giao cho Phòng Tổng hợp Nghiệp vụ Dự toán.
Hiện nay, quy định của Tổng cục Thuế về chức năng, nhiệm vụ của các Phòng trong CQT vẫn còn chƣa cụ thể, chƣa rõ ràng, dẫn đến đơi khi có sự đùn đẩy trong thực thi nhiệm vụ khi phát sinh những sự vụ phức tạp dẫn đến kéo dài thời gian thực hiện công việc.
Việc phân bổ cán bộ tại các bộ phận thực hiện các chức năng quản lý thuế còn thiếu về số lƣợng và chất lƣợng, đặc biệt là số lƣợng cán bộ thanh tra, kiểm tra trên tổng số cơng chức tồn ngành còn chƣa tƣơng xứng với nhiệm vụ đặt ra (mới khoảng 22%).
Tám là, đội ngũ cán bộ công chức thuế của Cục Thuế phần lớn có phẩm
chất đạo đức tốt, có trình độ đáp ứng đƣợc nhiệm vụ. Tuy nhiên, cịn một bộ phận khơng nhỏ cán bộ với trình độ hiểu biết và thực thi về chính sách thuế còn hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý thuế hiện đại và cải cách hành chính trong cơng tác quản lý thu. Năng lực, trình độ của cán bộ thuế cịn hạn chế và phƣơng pháp làm việc chƣa khoa học, hiện đại, thiếu tính chuyên nghiệp chƣa theo kịp với việc chuyển đổi mơ hình quản lý thuế theo chức năng. Thái độ và phong cách ứng xử của cán bộ thuế còn một số trƣờng hợp chƣa thật tận tụy, công tâm, khách quan giữa quyền lợi của Nhà nƣớc với quyền lợi của ĐTNT.