Xây dựng hệ thống thông tin phục vụ công tác quản lý thuế

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý thuế giá trị gia tăng tại cục thuế thành phố đà nẵng (Trang 102 - 105)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2. GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

3.2.8. Xây dựng hệ thống thông tin phục vụ công tác quản lý thuế

Để việc quản lý thuế GTGT đạt hiệu quả cao thì hệ thống thơng tin trong cơng tác quản lý thuế đóng vai trị quan trọng giúp cán bộ thuế cập nhật thơng

tin đáp ứng nhu cầu phân tích, xử lý thơng tin nhanh và chính xác hơn thơng qua các quy trình quản lý thuế.

Hệ thống thông tin về NNT là cơ sở cho việc quản lý thuế hiện đại, dựa trên kỹ thuật quản lý rủi ro, là cơ sở để ngành Thuế phân tích, dự báo số thu phục vụ công tác điều hành NSNN. Hệ thống thông tin về NNT phải đầy đủ đáp ứng yêu cầu cầu quản lý thuế bao gồm các thông tin cơ bản nhƣ: Thông tin về đăng ký thuế, kê khai thuế, nộp thuế, quyết toán thuế, thông tin về kế tốn thuế tài khoản thuế của NNT; thơng tin kết quả sản xuất kinh doanh; thơng tin về tình hình chấp hành Luật Thuế; thông tin khác liên quan đến quá trình hoạt động, giao dịch của NNT... Bởi vậy, thông tin về NNT phải thu thập khai thác từ nhiều kênh, nhiều nguồn và bằng nhiều hình thức khác nhau nhƣ: từ NNT, từ nội bộ cơ quan quản lý thuế, các cơ quan Nhà nƣớc và từ các tổ chức, cá nhân có liên quan.

Tuy nhiên hiện nay, hệ thống thông tin, cơ cở dữ liệu về NNT phân tán, khó khai thác và chất lƣợng thơng tin cịn nhiều bất cập. Hệ thống hỗ trợ công tác điều hành còn thiếu và thƣớc đo hiệu quả hoạt động chƣa đƣợc xây dựng dẫn đến việc sử dụng nguồn lực trong ngành thuế hiệu quả chƣa cao, khả năng đánh giá về chất cịn hạn chế, thiếu tính đồng bộ làm hạn chế việc đƣa ra các biện pháp chỉ đạo điều hành và trách nhiệm quản lý của từng CQT.

Để đảm bảo nhanh chóng, chính xác, kịp thời, khách quan trong cung cấp, thu thập, trao đổi thông tin, khai thác xử lý, lƣu trữ các nguồn thông tin trong điều kiện các hoạt động kinh tế ngày càng mở rộng, phát triển, ĐTNT ngày càng mở rộng, phát triển, ĐTNT ngày càng tăng, cần xây dựng và hoàn thiện các chuẩn mực hệ thống thông tin về NNT, đáp ứng yêu cầu quản lý thuế GTGT, cần thiết phải:

CQT thực hiện rà sốt tồn bộ nguồn thơng tin về DN hiện có, bao gồm cả các thông tin trong ngành Thuế từ các cơ sở dữ liệu quản lý thuế hiện hành và các thông tin quản lý của các cơ quan chức năng có liên quan để xây dựng kho cơ sở dữ liệu về tình hình hoạt động, thay đổi tình trạng kê khai, nộp thuế và tình hình tài chính của các DN để phục vụ cho công tác quản lý thuế. Đồng thời nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế để xây dựng mơ hình hệ thống thơng tin chuẩn của ngành Thuế (từ Tổng cục Thuế đến cơ quan Cục Thuế, từ cơ quan Cục Thuế đến các Chi cục Thuế) đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý thuế đối với DN.

- Xây dựng những chƣơng trình phần mềm ứng dụng phục vụ cơng tác thu thập, phân tích và xử lý thông tin quản lý thuế kịp thời, nhanh chóng và chính xác. Trên cơ sở đó, CQT triển khai các hệ thống ứng dụng hợp nhất phục vụ cho công tác quản lý thuế cải cách nhƣ đăng ký thuế, xử lý tờ khai/chứng từ thuế, phân tích thơng tin theo mức độ đánh giá rủi ro,… để lựa chọn NNT cần thanh tra, kiểm tra thuế và tăng cƣờng cung cấp thông tin, dịch vụ cho NNT. Hệ thống ứng dụng đƣợc xây dựng tích hợp của tồn ngành Thuế sẽ giúp CQT có đƣợc dữ liệu kịp thời về NNT giúp cho công tác báo cáo đánh giá tình hình thu thuế và nhanh chóng đƣa ra các biện pháp chỉ đạo tồn ngành ngành đồng thời có đƣợc công cụ để phục vụ cho việc lựa chọn đối tƣợng cần thanh tra, kiểm tra đƣợc khoa học và chất lƣợng hơn.

- Xây dựng các quy chế phối hợp cung cấp thông tin từ các Sở, ban ngành nhƣ các cơ quan cơ quan thống kê, cơ quan Tài chính, Kế hoạch và Đầu tƣ, Tài nguyên - Môi trƣờng, Khoa học và Công nghệ, cơ quan Hải quan, cơ quan Quản lý thị trƣờng, Công an, Ngân hàng…để khai thác thông tin đầy đủ về DN phục vụ cho công tác quản lý thuế.

- Xây dựng sổ tay nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra theo từng lĩnh vực, từng ngành nghề; đồng thời thƣờng xuyên tổng hợp các hành vi vi phạm (có tính

thƣờng xun, số thuế thất thu lớn) của các loại hình DN để phổ biến đến từng cán bộ toàn ngành.

- Lƣu trữ dữ liệu về từng DN cụ thể đã đƣợc CQT thanh tra, kiểm tra trên hệ thống mạng nội bộ chung của cơ quan nhƣ dữ liệu về biên bản thanh tra kiểm tra, các quyết định xử phạt... để các cán bộ có thể tra cứu thuận tiện khi cần thơng tin về DN đã đƣợc thanh tra, kiểm tra và cũng là nguồn dữ liệu để cán bộ thuế học tập nghiên cứu.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý thuế giá trị gia tăng tại cục thuế thành phố đà nẵng (Trang 102 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)