Thực trạng thanh tra, kiểm tra thuế

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý thuế giá trị gia tăng tại cục thuế thành phố đà nẵng (Trang 63 - 67)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

2.3.4. Thực trạng thanh tra, kiểm tra thuế

a. Kiểm tra hồ sơ khai thuế tại CQT

Kiểm tra hồ sơ khai thuế tại CQT:

Theo quy định của quy trình kiểm tra thuế, cơng tác kiểm tra, giám sát thuế tại CQT đƣợc tiến hành thƣờng xuyên. Qua kiểm tra về số học, phân tích tính lơgic, phù hợp của các chỉ tiêu trên tờ khai thuế, cán bộ theo dõi phát hiện những dấu hiệu kê khai thiếu thuế hoặc gian lận thuế, từ đó u cầu DN giải trình trong thời gian nhất định, nếu khơng giải trình đƣợc thì tiến hành ấn định thuế hoặc kiểm tra tại trụ sở DN theo nội dung nghi ngờ. Kết quả công

Bảng 2.11. Kết quả kiểm tra tại trụ sở CQT Đơn vị tính: Triệu đồng Năm Tổng số hồ kiểm tra Hs chấp nhận Hs chờ giải trình Hs điều chỉnh Hs đề nghị kiểm tra tại

DN Tổng số tiền thuế phải nộp điều chỉnh tăng, giảm Giảm khấu trừ Số hồ Tỷ lệ Số hồ Tỷ lệ Số hồ Tỷ lệ Số hồ

Tỷ lệ Tăng Giảm

2010 18.505 10.061 54% 572 3% 1.041 6% 6.831 37% 3.500 122 372 2011 22.138 12.103 55% 685 3% 1.675 8% 7.675 35% 5.020 180 490 2012 25.580 12.546 49% 722 3% 2.710 11% 9.602 38% 7.000 663 835 2013 28.436 13.707 48% 985 3% 2.878 10% 10.866 38% 5.000 174 532 2014 32.972 15.379 47% 1.020 3% 2.933 9% 13.640 41% 5.205 201 689

(Nguồn: Báo cáo công tác thanh tra, kiểm tra năm 2010-2014)

Từ kết quả trên cho thấy: Tình hình thực hiện kiểm tra hồ sơ khai thuế GTGT tại CQT chƣa đạt mong muốn, tỷ lệ hồ sơ đƣợc kiểm tra so với tổng số tờ khai đã nộp có tăng lên qua các năm nhƣng cịn ở mức thấp, cho thấy tình hình thực hiện kiểm tra hồ sơ khai thuế chƣa đƣợc chú trọng và quan tâm đúng mức. Những hồ sơ khai thuế qua kiểm tra đƣợc chấp nhận qua các năm trung bình khoảng 50%, chiếm tỷ lệ khá lớn.

Số hồ sơ phải điều chỉnh chiếm tỷ lệ tƣơng đối thấp, 6% năm 2010, tăng lên 11% năm 2012 và chiếm tỷ trọng 9% năm 2014. Số tiền thuế GTGT điều chỉnh tăng thêm qua kiểm tra chƣa cao, đạt 3.500 triệu đồng năm 2010, lên 7.000 triệu đồng năm 2012, năm 2014 là 5.205 triệu đồng.

Hồ sơ đề nghị kiểm tra tại trụ sở NNT tăng dần qua các năm và ngày càng chiếm tỷ trọng lớn, năm 2010 số hồ sơ đề nghị kiểm tra tại trụ sở NNT là 6.831 hồ sơ, chiếm 37% thì đến năm 2014 lên đến 13.640 hồ sơ chiếm tỷ lệ 41% hồ sơ khai thuế đã kiểm tra, nhƣ vậy thơng qua kiểm tra tại CQT, đã có phát hiện nhiều dấu hiệu rủi ro và đề xuất kiểm tra tại trụ sở NNT, cho thấy

CQT đã có những nỗ lực nhất định để nâng cao chất lƣợng của các cuộc kiểm tra tại CQT.

Công tác kiểm tra hồ sơ khai thuế GTGT còn gặp một số khó khăn vì hiện nay chƣa có văn bản hƣớng dẫn cụ thể về phân tích hồ sơ khai thuế GTGT nhƣ kỹ năng nhận dạng các rủi ro trên hồ sơ khai thuế, kỹ năng phát hiện và xác định các sai phạm, các kỹ năng và phƣơng pháp kiểm tra phát hiện ra các hành vi sai phạm… nên việc phân tích hồ sơ khai thuế GTGT của mỗi cán bộ hồn tồn bằng kinh nghiệm, khả năng và trình độ của mình và dựa theo cảm tính. Mỗi cán bộ mỗi phƣơng pháp, mỗi cách thức kiểm tra, phân tích riêng nên phạm vi kiểm tra cịn tràn lan, khơng trọng tâm nên chất lƣợng kiểm tra còn hạn chế. Mặt khác, nguồn nhân lực ở bộ phận kiểm tra quá mỏng trong khi còn phải kiểm tra nhiều loại hồ sơ khai thuế khác và giải quyết nhiều công việc sự vụ khác nên số lƣợng hồ sơ kiểm tra chỉ đạt ở mức độ tƣơng đối, dẫn đến nguy cơ NNT gian lận, sai sót cao làm thất thu tiền thuế GTGT đáng kể cho NSNN nhƣng khơng kiểm sốt hết.

b. Công tác thanh tra, kiểm tra thuế tại trụ sở NNT

Để thực hiện chức năng thanh tra, kiểm tra việc tuân thủ pháp luật thuế của NNT, hàng năm Cục Thuế TP Đà Nẵng thành lập các đoàn kiểm tra, đoàn thanh tra tiến hành kiểm tra việc chấp hành pháp luật thuế với nhiều hình thức khác nhau nhƣ thanh tra, kiểm tra toàn diện hoặc hạn chế đƣợc thực hiện theo kế hoạch; thanh tra, kiểm tra bất thƣờng hoạt động của DN khi thấy có dấu hiệu vi phạm pháp luật thuế, gian lận thuế. Việc thực hiện công tác kiểm tra tuân thủ chặt chẽ tất cả các bƣớc của quy trình thanh tra, kiểm tra thuế. Bắt đầu từ lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra; chuẩn bị nội dung kiểm tra, xử lý kết quả kiểm tra và thẩm định hồ sơ thanh tra, kiểm tra. Kết quả thanh tra, kiểm tra từ năm 2010-2014 đƣợc thể hiện ở bảng 2.12 nhƣ sau:

Bảng 2.12. Kết quả kiểm tra tại trụ sở NNT STT Chỉ tiêu Đơn vị tính 2010 2011 2012 2013 2014

1 Kế hoạch thanh tra, kiểm tra Cuộc 1595 1.617 1.702 1.799 1.845 2 Số đã thực hiện Cuộc 1406 1.460 1.554 1.655 1.716 3 Tỷ lệ thực hiện kế hoạch =

(2):(1) % 88% 90% 91% 92% 93%

4 Số cuộc phát hiện có vi phạm Cuộc 899 985 1.037 1.120 1201 5 Tỷ lệ DN vi phạm = (4):(2) % 64% 67% 67% 68% 70% 6 Số thuế tăng thêm qua kiểm

tra Triệu 38.158 40.279 44.687 46.127 50.101

7 Trong đó thuế GTGT Triệu 20.053 25.216 26.430 27.950 30.185 Số thuế tăng bình

quân/cuộc=(6):(2) Triệu 27 28 29 28 29 Số thuế bình quân vụ vi

phạm=(6):(4) Triệu 42 41 43 41 42

(Nguồn: Báo cáo công tác thanh tra, kiểm tra năm 2010-2014)

Từ bảng 2.12 cho thấy: Việc chấp hành pháp luật thuế của NNT chƣa cao. Biểu hiện tổng số thuế tăng thêm qua thanh tra, kiểm tra tăng dần trong các năm, riêng thuế GTGT chiếm trên 50% trong tổng số thuế phát hiện tăng thêm qua công tác thanh tra, kiểm tra, cụ thể: số thuế GTGT phải truy thu thêm năm 2010 là 20 tỷ đồng, năm 2012 là 26 tỷ đồng, đến năm 2014 là 30 tỷ đồng, chiếm 60% trên tổng số thuế gian lận. Tỷ lệ hồn thành kế hoạch có tăng qua các năm nhƣng kế hoạch kiểm tra tại trụ sở DN vẫn chƣa đạt, năm 2010 đạt 88%, đến năm 2014 tăng lên 93%. Số vụ phát hiện ra sai phạm còn thấp, đối với năm 2010 tỷ lệ phát hiện sai phạm là 64%, 2012 là 67%, năm 2014 là 70%. Tổng số thuế gian lận phát hiện qua kiểm tra cũng thấp, bình quân 42 triệu đồng/vụ.

Nhìn chung cơng tác thanh, kiểm tra tại Cục thuế TP Đà Nẵng trong những năm qua đã đạt đƣợc những kết quả khả quan, góp phần tăng thu

NSNN và tạo tiền đề nâng cao ý thức, trách nhiệm của NNT trong việc thực hiện pháp luật thuế, phát huy đƣợc quyền hạn, chức năng của CQT trong công tác thanh tra, kiểm tra thuế. Tuy nhiên do lực lƣợng cán bộ làm công tác thanh tra còn quá mỏng (chiếm khoảng 22% trên tổng số cán bộ công chức) so với yêu cầu quản lý thuế theo cơ chế tự khai, tự nộp, việc nghiên cứu xây dựng phƣơng pháp thanh tra theo rủi ro trên cơ sở phân tích thơng tin về NNT cịn chậm, chƣa xây dựng đƣợc hệ thống chỉ tiêu kinh tế của một số ngành áp dụng công tác thanh tra thuế dẫn đến hiệu quả của hoạt động thanh tra vẫn chƣa đƣợc cao. Các sổ tay nghiệp vụ thanh tra thuế chƣa đƣợc hoàn thành.

Từ kết quả trên cho thấy cần phải tăng cƣờng hơn nữa công tác thanh tra, kiểm tra thuế GTGT nhằm hạn chế thất thu thuế, làm tăng tính tuân thủ Luật quản lý thuế và Luật thuế GTGT.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý thuế giá trị gia tăng tại cục thuế thành phố đà nẵng (Trang 63 - 67)