6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.2. GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
3.2.3. Tăng cƣờng thanh tra thuế, kiểm tra thuế
quản lý thuế hiện đại dựa trên sự tuân thủ, tự nguyện của NNT. Bởi vậy công tác thanh tra, kiểm tra thuế trong điều kiện hiện nay với quy mơ tồn ngành thuế, cả nƣớc nói chung và Cục Thuế ĐN nói riêng phải đặt ở tầm cao hơn, chuyên sâu hơn, phạm vi điều chỉnh rộng hơn và hiệu quả hơn.
Để đảm bảo cho cơ chế tự khai, tự nộp hoạt động có hiệu quả, chức năng kiểm tra, thanh tra NNT càng cần phải đƣợc tăng cƣờng. Mục tiêu lớn nhất của công tác thanh tra, kiểm tra thuế là nhằm hạn chế mức thấp nhất tình trạng thất thu cho NSNN. Đối với công tác quản lý thuế GTGT thì cơng tác kiểm tra, thanh tra NNT đƣợc coi là mặt công tác chủ yếu, quan trọng hàng đầu. Chỉ thông qua kiểm tra, thanh tra NNT, cán bộ thuế mới nắm rõ đƣợc tình hình hạch tốn và kê khai nộp thuế GTGT của NNT có trung thực và đúng đắn khơng. Để quản lý thuế GTGT có hiệu quả cần tăng cƣờng kiểm tra tại CQT và tại trụ sở NNT.
* Kiểm tra tại CQT:
Việc kiểm tra hồ sơ tại CQT cần chú trọng những nội dung sau:
- Kiểm tra thời hạn nộp hồ sơ khai thuế: Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế GTGT theo tháng chậm nhất là ngày thứ 20 của tháng tiếp theo tháng phát sinh nghĩa vụ thuế, thời hạn nộp hồ sơ khai thuế GTGT theo quý chậm nhất là ngày thứ 30 của tháng tiếp theo quý phát sinh nghĩa vụ thuế. Việc xác định thời hạn đƣợc căn cứ vào dấu tiếp nhận hồ sơ của CQT hoặc ngày nộp hồ sơ khai thuế qua mạng.
- Kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ: Hồ sơ khai thuế phải đúng theo mẫu quy định, có ghi đầy đủ các chỉ tiêu khơng. Trƣờng hợp phát hiện hồ sơ thuế không đáp ứng đƣợc các yêu cầu NNT khắc phục sai sót và nộp bản thay thế.
- Tiến hành rà soát hồ sơ khai thuế dựa trên cơ sở dữ liệu kê khai thuế của các DN gửi đến CQT để chọn ra danh sách hồ sơ khai thuế cần kiểm tra:
Phân giao cho các cán bộ để tiến hành kiểm tra hồ sơ khai thuế định kỳ dựa trên dữ liệu kê khai có sẵn. Khi tiến hành rà sốt sẽ lọc ra đƣợc danh sách các DN có rủi ro từ đó yêu cầu NNT giải trình bằng văn bản hoặc trực tiếp giải trình với CQT.
Một số tiêu chí sử dụng để phân tích đánh giá hồ sơ khai thuế của NNT: Lấy dữ liệu kê khai thuế từ ứng dụng QLT, kết xuất ra excel
Ta có đƣợc bảng excel với các chỉ tiêu: Tên DN, mã số thuế, Thuế GTGT còn khấu trừ kỳ trƣớc chuyển sang, Doanh số chịu thuế GTGT, Thuế GTGT đầu vào, Thuế GTGT đầu ra, Thuế GTGT phải nộp, Thuế GTGT còn đƣợc khấu trừ chuyển kỳ sau.
Trên cơ sở dữ liệu thu thập đƣợc, tiến hành phân tích dữ liệu kê khai thuế GTGT và lựa chọn đối tƣợng cần kiểm tra dựa vào các tiêu chí sau:
- Chỉ tiêu: A = Thuế GTGT/Doanh thu chịu thuế Nếu 5% < A <=10%: Chấp nhận hồ sơ khai thuế
Nếu A < 5%, tờ khai thuế GTGT này có thuế suất thuế GTGT 0% cần đƣa vào diện hồ sơ khai thuế kiểm tra.
Nếu A > 10% có khả năng khai sai, hoặc đƣợc giảm thuế vì khơng có thuế suất trên 10%, đƣa vào diện hồ sơ khai thuế cần kiểm tra.
- Chỉ tiêu: Hồ sơ khai thuế GTGT có số thuế GTGT còn đƣợc khấu trừ
chuyển sang, đồng thời cịn có thuế GTGT cịn đƣợc khấu trừ chuyển kỳ sau, không phát sinh thuế GTGT phải nộp trong kỳ, các hồ sơ khai thuế này đƣa vào diện cần kiểm tra vì có số âm liên tục.
- Chỉ tiêu: B = Thuế GTGT phải nộp/DT chịu thuế
Nếu B < 1%, hồ sơ khai thuế này cần kiểm tra vì có thuế đầu vào khơng tƣơng xứng với thuế đầu ra.
D = Thuế GTGT kỳ này/Thuế GTGT kỳ trƣớc
Trên cơ sở dữ liệu về doanh thu và số thuế giữa kỳ này và cùng kỳ năm trƣớc, tính đƣợc tỷ lệ tăng giảm doanh thu tính thuế GTGT hoặc thuế GTGT đầu ra
Chọn tỷ lệ tăng giảm đột biến để có đƣợc đối tƣợng rủi ro cần kiểm tra, có thể chọn tỷ lệ là +/- 30%, từ đó chọn đƣợc các hồ sơ cần kiểm tra.
Lập một bảng d liệu hoàn chỉnh v các DN và các chỉ tiêu rủi ro trên, từ đó lọc ra một danh sách các hồ sơ khai thuế có dấu hiệu rủi ro và cần đưa vào kế hoạch kiểm tra tại CQT. DN nào có đồng thời nhi u chỉ tiêu rủi ro thì ưu tiên kiểm tra trước.
* Kiểm tra tại trụ sở NNT: Để thực hiện tốt công tác thanh tra, kiểm tra
tại trụ sở NNT cần tiến hành thực hiện tốt các bƣớc sau đây:
Thứ nhất, cần thực hiện tốt công tác lập kế hoạch kiểm tra, thanh tra: Chủ động phân tích đánh giá, tổng hợp, phân loại và lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra hằng năm bao gồm thanh tra, kiểm tra theo dấu hiệu rủi ro, thanh tra, kiểm tra sau hoàn thuế; kiểm tra trên cơ sở dấu hiệu nghi ngờ của các DN từ kết quả kiểm tra tại trụ sở của CQT; kiểm tra các chuyên đề theo các ngành nghề có nguy cơ gian lận thuế cao, kiểm tra đối với NNT chia tách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể, phá sản, cổ phần hóa, đóng mã số thuế, chuyển địa điểm kinh doanh và các trƣờng hợp kiểm tra đột xuất, kiểm tra theo chỉ đạo của cấp có thẩm quyền. Bảo đảm DN đƣợc kiểm tra, thanh tra tối thiểu từ 20 đến 25% trên tổng số QN quản lý.
Thứ hai, dựa trên kế hoạch đã đƣợc phê duyệt, trƣởng bộ phận thanh tra, kiểm tra tiến hành phân giao kế hoạch theo từng nhóm cán bộ bảo đảm phù hợp với năng lực, sở trƣờng và phát triển đồng đều giữa các cán bộ trong lực lƣợng thanh tra, kiểm tra.
Thứ ba, trƣớc khi tiến hành cuộc thanh tra, kiểm tra, cán bộ đƣợc phân công nhiệm vụ cần thực hiện tốt công tác chuẩn bị kế hoạch kiểm tra hết sức kỹ lƣỡng trƣớc lúc trình quyết định kiểm tra, thu thập thông tin về NNT gồm thông tin về lịch sử, tình hình hoạt động của DN, tình hình khai nộp thuế của DN, qua đó lựa chọn thời kỳ kiểm tra và nội dung kiểm tra trọng điểm tại trụ sở NNT, tránh tình trạng đƣa ra nội dung một cách tùy tiện, đảm bảo thanh tra, kiểm tra đúng trọng điểm, rút ngắn thời gian, tăng hiệu quả kiểm tra.
Đồng thời xây dựng đề cƣơng thanh tra, kiểm tra trƣớc khi tiến hành thanh tra, kiểm tra tại trụ sở của NNT, phân công công việc cho các thành viên trong Đoàn kiểm tra cụ thể, cần loại bỏ cách làm tùy tiện, ngẫu hứng không bám vào đề cƣơng, kế hoạch cụ thể, mạnh ngƣời nào ngƣời đó làm dẫn đến tình trạng bỏ sót việc. Việc xây dựng đề cƣơng giúp rút ngắn thời gian, tăng hiệu quả kiểm tra.
Thứ tƣ, tiến hành thanh tra, kiểm tra tại trụ sở NNT.
Trƣởng đoàn kiểm tra phải bao quát toàn bộ nội dung cần thiết cụ thể cho cuộc kiểm tra, các thành viên trong Đoàn kiểm tra tiến hành kiểm tra theo phân công công việc. Dựa trên hồ sơ, chứng từ, sổ sách kế toán DN cung cấp, tiến hành kiểm tra, đối chiếu với hồ sơ khai thuế và phát hiện các dấu hiệu nghi vấn thơng qua hạch tốn kế tốn của DN, lƣu ý một số hành vi sai phạm chủ yếu về thuế GTGT nhƣ:
- Thuế GTGT:
Kê khai trùng hóa đơn đầu vào;
Sử dụng hóa đơn đầu vào bất hợp pháp nhƣ sử dụng hóa đơn của DN bỏ địa chỉ kinh doanh, sử dụng hóa đơn tẩy xóa, kê khai sai thuế suất…;
Kê khai, khấu trừ thuế GTGT đầu vào của hàng hóa dịch vụ mua vào không phục vụ sản xuất kinh doanh (dùng cho cá nhân không phục vụ sản
Kê khai, khấu trừ thuế GTGT đầu vào của hàng hóa dịch vụ mua vào có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên khơng thanh tốn qua ngân hàng;
Kê khai khấu trừ thuế GTGT đầu vào của hàng hóa phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ khơng chịu thuế;
Không phân bổ thuế GTGT đầu vào của hàng hóa, dịch vụ dùng chung cho hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ khơng chịu thuế và hàng hóa dịch vụ chịu thuế…
- Thuế GTGT đầu ra:
+ Xác định không đúng thuế suất đầu ra;
+ Các trƣờng hợp xuất khẩu không đƣợc áp dụng thuế suất 0% do không đảm bảo hồ sơ đầy đủ theo quy định;
+ Khơng ghi nhận doanh thu tính thuế đối với hàng hố đã chuyển giao quyền sở hữu, dịch vụ đã hoàn thành bàn giao, hạng mục cơng trình đã hồn thành, nghiệm thu, bàn giao,... nhƣng chƣa thu tiền; hoặc thu tiền theo tiến độ đối với kinh doanh bất động sản...;
+ Không ghi nhận doanh thu tiêu thụ hàng hoá, xuất nguyên vật liệu trao đổi hoặc bán ra không ghi nhận doanh thu;
+ Thanh lý TSCĐ, công cụ dụng cụ, bán phế liệu, phế phẩm không ghi nhận thuế GTGT đầu ra;
+ Doanh thu đã thực hiện nhƣng chƣa ghi nhận doanh thu;
+ Điều chỉnh giảm doanh thu đối với hàng khuyến mãi, hàng bán trả lại, hàng giảm giá không đúng quy định...
- Đối với hồ sơ đề nghị hoàn thuế:
Hồ sơ đề nghị hồn thuế khơng đúng đối tƣợng và trƣờng hợp đƣợc xét hoàn thuế GTGT theo quy định về hoàn thuế GTGT.
Trong kỳ khai thuế GTGT nếu NNT khơng ghi số thuế đề nghị hồn vào chỉ tiêu “thuế GTGT đề nghị hồn kỳ này” thì sẽ đƣợc chuyển sang kỳ sau
khấu trừ tiếp. Nếu sau đó NNT gửi cơng văn và hồ sơ đề nghị hồn cho số thuế này thì khơng đƣợc hồn thuế.
Việc kiểm tra trƣớc hồ sơ hoàn thuế trƣớc khi kiểm tra tại trụ sở NNT, nếu thấy không đáp ứng đƣợc điều kiện thì có thơng báo khơng hồn thuế, nhƣ vậy sẽ giảm bớt thời gian kiểm tra cho cả CQT và NNT.
Ngoài ra, cần thực hiện việc xác minh, đối chiếu chéo hoá đơn, chứng từ liên quan đến hồ sơ hồn thuế (hố đơn GTGT đầu vào, đầu ra liên quan đến ngƣời mua, ngƣời bán; hợp đồng và thanh lý hợp đồng; chứng từ vận tải...).