Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý thuế GTGT

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý thuế giá trị gia tăng tại cục thuế thành phố đà nẵng (Trang 37 - 42)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

1.2.5. Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý thuế GTGT

a. Chính sách của Nhà nước

Các CQT thực hiện công tác quản lý thuế GTGT trên cơ sở các chính sách quản lý của Nhà nƣớc, việc thực hiện các chính sách đó có đƣợc thuận lợi hay khơng phụ thuộc rất nhiều vào chính bản thân của chính sách đó. Nếu Nhà nƣớc xây dựng các chính sách khoa học, đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện và ổn định, trong thời gian dài thì cơng tác quản lý sẽ đƣợc thuận lợi, ngƣợc lại, nếu các chính sách đó phức tạp thì sẽ gây khó khăn trong quản lý, thậm chí cịn tạo ra nhiều kẻ hở để kẻ xấu lợi dụng chiếm đoạt tiền thuế của Nhà nƣớc. Hiện nay, việc sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh thƣờng xuyên Luật thuế GTGT của Nhà nƣớc dẫn đến việc nắm bắt và thích nghi những nội dung mới của cả ĐTNT và công chức thuế chƣa kịp thời, gây khó khăn trong q trình triển khai thực hiện và quản lý thuế GTGT.

Ngồi các chính sách về thuế, các chính sách khác của Nhà nƣớc cũng ảnh hƣởng rất lớn đến cơng tác quản lý thuế GTGT. Các chính sách phát triển kinh tế nhƣ chính sách thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi, chính sách khuyến khích phát triển sản xuất, kinh doanh, thủ tục hành chính, mơi trƣờng kinh doanh và

mơi trƣờng đầu tƣ nếu không phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội sẽ hạn chế nền kinh tế phát triển, làm giảm nguồn thu cho NSNN.

b. Tổ chức hoạt động của cơ quan quản lý thuế

- V t chức bộ máy:

Để một tổ chức hoạt động tốt, tổ chức bộ máy cần đáp ứng đƣợc các yêu cầu nhƣ: tinh gọn, hiệu quả, hiệu lực; đúng chức năng nhiệm vụ; phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận; vận hành một cách nhịp nhàng vì dù có chính sách đúng đắn, hợp lý nhƣng việc tổ chức bộ máy quản lý khơng phù hợp với trình độ chun mơn, bộ máy tổ chức chồng chéo… thì cơng tác quản lý không thể đạt hiệu quả cao đƣợc. Do đó cơng tác quản lý thuế địi hỏi CQT phải ln kiện tồn bộ máy tổ chức để quản lý thuế GTGT đạt hiệu quả cao.

- V ứng dụng công nghệ thông tin: Quản lý thông tin NNT cần đƣợc áp

dụng công nghệ hiện đại, trang bị một cách đồng bộ, đầy đủ đảm bảo cho việc lƣu trữ, xây dựng hệ thống thông tin hiện đại, hỗ trợ giám sát, phân tích, đánh giá mức độ tuân thủ thuế. Mặt khác, nhằm hỗ trợ NNT trong việc chấp hành pháp luật thuế của NNT thông qua kênh khai thuế, nộp thuế điện tử,…

- V nguồn nhân lực:

Đây là yếu tố quan trọng nhất, quyết định đến việc thành công hay thất bại của công tác quản lý thuế, những ngƣời trực tiếp thực thi công vụ về thuế.

Số lƣợng và chất lƣợng nguồn nhân lực phải đảm bảo đầy đủ để thực hiện các chức năng quản lý thuế, sự thiếu hụt sẽ làm hạn chế khả năng tăng cƣờng hoạt động quản lý thuế.

Trình độ và kỹ năng cũng nhƣ khả năng phát triển của cán bộ thuế trong tƣơng lai và thái độ trong quá trình làm việc sẽ tác động trực tiếp đến hiệu quả của công tác quản lý thuế.

Hơn nữa sự phối hợp giữa bộ phận chức năng trong CQT cũng ảnh hƣởng rất lớn đối với quản lý sự tuân thủ tự nguyện của DN.

Với yêu cầu hiện nay của ngành thuế, đòi hỏi c án b ộ thuế phải không ngừng nâng cao về quan điểm, lập trƣờng, đạo đức, về trình độ nghiệp vụ thuế, về khả năng tổ chức quản lý, thơng thạo về kế tốn, kiểm tốn, có trình độ ngoại ngữ, biết sử dụng vi tính phù hợp với sự phát triển của ngành và đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý ngày càng cao trong tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ngày càng đa dạng và phức tạp.

Đi u kiện vật chất: Đây cũng là một trong những nội dung trong chƣơng

trình cải cách hệ thống Thuế. Cơ sở vật chất tốt, một môi trƣờng làm việc hiện đại, chuyên nghiệp sẽ tạo điều kiện cho cán bộ công chức thuế thực hiện nhiệm vụ của mình đƣợc tốt hơn.

c. Ý thức chấp hành pháp luật của NNT

Ý thức chấp hành pháp luật thuế của NNT là yếu tố có ảnh hƣởng quyết định tới việc thực thi luật thuế GTGT. Ý thức chấp hành này thể hiện rõ rệt qua hành vi tự khai nộp thuế của các đối tƣợng kinh doanh. Khi NNT có ý thức chấp hành luật thuế tốt, họ sẽ tự giác trong kê khai, nộp thuế, hành vi trốn thuế sẽ ít xảy ra. Cơng tác quản lý thu thuế và thanh tra, kiểm tra thuế cũng sẽ gặp nhiều thuận lợi và đạt kết quả tốt hơn. Vì vậy trình độ hiểu biết và ý thức chấp hành pháp luật thuế của NNT ở mỗi quốc gia trong từng thời kỳ sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến tính chất, quy mơ, trình độ... cần phải có của cơng tác quản lý thuế để đáp ứng yêu cầu quản lý thuế.

d. Các yếu tố khác

- Các Ngân hàng, Kho bạc: Đây là những tổ chức thu thuế vào quỹ NSNN, là một trong những yếu tố làm giảm chi phí quản lý hành chính thuế. Hệ thống Ngân hàng, Kho bạc đƣợc tổ chức, bố trí hợp lý, áp dụng những phƣơng thức thanh tốn hiện đại sẽ có tác dụng đến sự thuận tiện cho DN trong việc nộp thuế kịp thời vào NSNN, đồng thời hỗ trợ CQT trong việc

- Các t chức cung cấp dịch vụ tư vấn v thuế: Các tổ chức này có các chuyên gia tƣ vấn thuế cung cấp các dịch vụ đào tạo, hƣớng dẫn chính sách thuế, thực hiện các thủ tục về thuế,… do đó, đóng vai trị quan trọng trong hệ thống quản lý thuế, các tổ chức này góp phần giảm đáng kể gánh nặng tƣ vấn, hỗ trợ cho CQT.

- Môi trường kinh tế: Các yếu tố tăng trƣởng kinh tế, lãi suất, tỷ giá, thất nghiệp, chi tiêu Chính phủ cũng ảnh hƣởng đến số thuế thực tế nộp vào NSNN vì hoạt động kinh doanh của DN đều chịu sự tác động của môi trƣờng kinh tế.

- Khoa học và công nghệ: Việc quản lý thuế cần dựa trên cơ sở thu thập

thơng tin, phân tích đánh giá theo các tiêu thức quản lý để phân loại, lựa chọn phƣơng thức theo mức độ rủi ro phù hợp với đặc điểm, trình độ của từng loại ĐTNT. Thông tin và dữ liệu trong chƣơng trình quản lý thuế cần bảo đảm phản ánh đúng, đủ và kịp thời nghĩa vụ nộp thuế của DN.

Vì vậy có thể nói khoa học và cơng nghệ sẽ tác động rất lớn đến công tác quản lý thu thuế nhƣ: góp phần tăng thu, cải tiến quy trình quản lý thu thuế, cung cấp thông tin thu - nộp thuế nhanh, từ đó nâng cao hiệu quả hiệu lực quản lý của cơ quan quản lý thu thuế.

- Quan hệ thanh tốn: Trình độ phát triển của quan hệ thanh tốn trong nền kinh tế cũng ảnh hƣởng đến cơng tác quản lý thuế GTGT. Hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt phát triển thì việc thu nộp thuế sẽ đơn giản và hiệu quả hơn nhiều. Khi đó, ĐTNT có thể nộp thuế vào Kho bạc Nhà nƣớc thông qua các ngân hàng, còn cán bộ quản lý thuế sẽ dễ dàng xác định đƣợc các hoạt động cũng nhƣ doanh thu và chi phí của ĐTNT thơng qua hệ thống tài khoản của họ ở ngân hàng, điều đó sẽ làm giảm thời gian thu ngân sách, tránh đƣợc tình trạng chây ỳ của ĐTNT, hạn chế đƣợc tình trạng thất thu do bỏ sót khi tính thuế và hạn chế đƣợc tình trạng gian lận trong kê khai tính thuế của ĐTNT.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Quản lý thuế nói chung và quản lý thuế GTGT là một yêu cầu tất yếu của quản lý Nhà nƣớc về thuế. Việc quản lý thuế GTGT cần phải đạt đƣợc những mục tiêu nhất định trên cơ sở tuân thủ pháp luật về thuế GTGT và đƣợc thực hiện thông qua bộ máy quản lý thống nhất từ Trung ƣơng đến địa phƣơng. Quản lý thuế GTGT đƣợc thực hiện từ khi DN bắt đầu hoạt động, tiến hành đăng ký kinh doanh, đăng ký thuế cho đến khi tiền thuế đƣợc nộp vào NSNN... Công tác quản lý thuế chịu tác động của nhiều yếu tố từ mơi trƣờng bên ngồi, trong đó có yếu tố tích cực và tiêu cực, do vậy hệ thống pháp luật của Nhà nƣớc cần phải thực sự chặt chẽ và kịp thời để điều chỉnh hoạt động của đối tƣợng kinh doanh.

Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận chung quản lý thuế GTGT phần nào giúp chúng ta có sự hiểu biết cơ bản về công tác thuế GTGT; để hoạt động quản lý thuế có hiệu quả vừa mang lại nguồn thu tối đa cho Nhà nƣớc, vừa khuyến khích động viên các DN thì việc áp dụng và thực hiện quản lý thuế phải tuân thủ với nguyên tắc chung của ngành, đảm bảo tuân thủ quy định chính sách và đồng thời phù hợp điều kiện cụ thể của từng địa bàn.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG TẠI CỤC THUẾ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý thuế giá trị gia tăng tại cục thuế thành phố đà nẵng (Trang 37 - 42)