6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.5. NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG
Mục tiêu nghiên cứu định lƣợng: Kiểm định mô hình về những rào cản thực hiện hệ thống quản trị chất lƣợng toàn diện đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Nghiên cứu định lƣợng cũng xác định mức độ đánh giá của đối tƣợng khảo sát về các rào cản này.
Để thực hiện nghiên cứu định lƣợng với mục tiêu nhƣ đã nêu ở trên, đề tài tiến hành xác định phƣơng pháp thu thập dữ liệu; tổng thể nghiên cứu và phƣơng pháp lấy mẫu; quy mô mẫu; thiết kế công cụ đo lƣờng. Cụ thể nhƣ sau:
2.5.1. P ƣơn p áp thu thập dữ liệu và tổng thể nghiên cứu
Phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp bằng bản câu hỏi đƣợc sử dụng cho nghiên cứu định lƣợng. Bản câu hỏi đƣợc quản lý bởi ngƣời trả lời.
Tổng thể đối tƣợng khảo sát là các nhà quản lý trong các tổ chức ở 8 lĩnh vực nêu ở trên. Bản câu hỏi cấu trúc đƣợc thiết kế sẵn và sẽ đƣợc gởi trực tiếp đến đối tƣợng khảo sát.
2.5.2. Xá định quy mô m u và p ƣơn p áp lấy m u
Việc xác định kích thƣớc mẫu phù hợp sẽ đảm bảo đƣợc độ tin cậy trong nghiên cứu, đồng thời sẽ tiết kiệm đƣợc chi phí, thời gian. Do điều kiện nguồn lực của nghiên cứu, mẫu đƣợc rút ra từ tổng thể theo phƣơng pháp lấy mẫu thuận tiện có tính đến khả năng đại diện cho tất cả các nhóm doanh nghiệp trong mẫu. Theo Hair & ctg (2010), quy mô mẫu đƣợc xác định cho phân tích EFA là theo công thức 1item x 5, do vậy quy mô mẫu trong nghiên cứu này là: 18 x5 = 90 đáp viên. Tuy nhiên, để tránh tình trạng đáp viên không trả lời hoặc trả lời sai vào phiếu khảo sát thì quy mô mẫu sẽ tăng lên 150 đáp viên.
2.5.3. Thiết kế công cụ đo lƣờng
Bản câu hỏi tập trung vào việc thu thập các loại dữ liệu chính sau đây: - Dữ liệu về một số đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp: quy mô, lĩnh vực hoạt động, thời gian hoạt động,… của các doanh nghiệp khảo sát.
- Dữ liệu về các rào cản thực hiện TQM - Một số dữ liệu về đặc điểm ngƣời trả lời.
Vì thế, bản câu hỏi đƣợc sử dụng để thu thập dữ liệu trong nghiên cứu này đƣợc thiết kế gồm 3 phần. Phần đầu để thu thập dữ liệu liên quan đến thông tin cơ bản, đặc điểm của các tổ chức đƣợc phỏng vấn nhƣ lĩnh vực hoạt động, quy mô lao động, thời gian hoạt động và hệ thống quản trị chất lƣợng đang áp dụng. Phần thứ hai nhằm thu thập các giá trị, số liệu để phân tích xác định các yếu tố đƣợc coi là rào cản. Trong phần này cũng sẽ thu thập đƣợc dữ
liệu mức độ đánh giá về 18 rào cản thực hiện hệ thống quản trị chất lƣợng toàn diện tại các tổ chức. Phần cuối nhằm thu thập những thông tin cá nhân của đối tƣợng trả lời phỏng vấn tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
2.5.4. Thu thập dữ liệu
Việc thu thập dữ liệu đƣợc thực hiện tại trụ sở các doanh nghiệp trong mẫu nghiên cứu trong khoảng thời gian từ tháng 11 đến tháng 12 năm 2016. Các doanh nghiệp đều là thành viên của Hội doanh nghiệp trẻ thành phố Đà Nẵng.
Bản câu hỏi sau một tuần phát ra cho các nhà quản trị ở các DNNVV đƣợc lựa chọn trong mẫu nghiên cứu sẽ đƣợc thu về, đánh giá giá trị dữ liệu đã đƣợc thu thập đƣợc để quyết định đƣa vào phân tích.
2.5.5. Kế hoạch phân tích dữ liệu
Chuẩn bị dữ liệu: Sau khi thu thập cần phải kiểm tra các dữ liệu để đảm bảo chúng có ý nghĩa, tức là có giá trị đối với việc xử lý và phân tích. Đối với các bản câu hỏi có dữ liệu “xấu” (câu trả lời không đầy đủ, câu trả lời không thích hợp, câu trả lời không đọc đƣợc…), có thể khắc phục nhờ vào việc suy luận từ những câu trả lời khác hoặc quay trở lại ngƣời trả lời để làm sáng tỏ vấn đề. Đặc biệt, những bản câu hỏi có quá nhiều chỗ trống chƣa hoàn thành và không đảm bảo độ tin cậy sẽ bị loại bỏ. Trong nghiên cứu này, 150 bản câu hỏi đã đƣợc phát ra, thu về 105 bản câu hỏi, kiểm tra trong số đó có 10 bản câu hỏi không đạt yêu cầu, còn lại 95 bản câu hỏi đạt yêu cầu đƣợc đƣa vào phân tích dữ liệu.
Mã hóa dữ liệu: Mã hóa dữ liệu là quá trình biến các thông tin, lựa chọn trên bản câu hỏi thành dữ liệu kiểu số mà máy tính có thể đọc và xử lý đƣợc.
Nhập dữ liệu: Dữ liệu đƣợc nhập vào phần mềm SPSS 22.0 bằng cách sắp xếp thông tin đã mã hóa vào vị trí ô lƣu trữ dữ liệu trên máy tính.
tích nhân tố khám phá (EFA), kiểm định hệ số tin cậy Cronbach Alpha. Để kiểm định giả thuyết nghiên cứu, nhiều kỹ thuật thống kê đƣợc sử dụng, bao gồm: thống kê mô tả với các bảng tần suất và tính giá trị trung bình.
Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory factor analysis)
Sau khi phân tích độ tin cậy của thang đo, phân tích nhân tố khám phá đƣợc tiến hành.
Phân tích nhân tố khám phá là kỹ thuật đƣợc sử dụng nhằm thu nhỏ và tóm tắt dữ liệu (nhóm tất cả các biến thành một số các nhân tố). Phƣơng pháp này rất có ích cho việc xác định các tập hợp biến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu và đƣợc sử dụng để tìm mối quan hệ giữa các biến với nhau.
Trong phân tích nhân tố khám phá, trị số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là chỉ số để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số KMO phải có giá trị trong khoảng từ 0.5 đến 1 thì phân tích này mới thích hợp, còn nếu nhƣ trị số này nhỏ hơn 0.5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với các dữ liệu.
Ngoài ra, phân tích nhân tố còn dựa vào Eigenvalue để xác định số lƣợng nhân tố. Đại lƣợng Eigenvalue đại diện cho lƣợng biến thiên đƣợc giải thích bởi nhân tố. Những nhân tố có Eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽ không có tác dụng tóm tắt thông tin tốt hơn một biến gốc. Theo tiêu chuẩn Kaiser, chỉ những nhân tố có Eigenvalue lớn hơn 1 thì mới đƣợc giữ lại trong mô hình và tiêu chuẩn phƣơng sai trích (Variance explained criteria) là tổng phƣơng sai trích phải lớn hơn 50%.
Đán á độ tin cậy t n đo với hệ số Cronbach Alpha
Phân tích độ tin cậy bằng hệ số Cronbach Alpha là phân tích kiểm định mức độ chặt chẽ mà các biến trong thang đo tƣơng quan với nhau.
Phƣơng pháp này cho phép ngƣời phân tích loại bỏ các biến không phù hợp và hạn chế các biến rác trong quá trình nghiên cứu và đánh giá độ tin cậy
của thang đo. Những biến có hệ số tƣơng quan biến tổng (item-total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại.
Thang đo có hệ số Cronbach Alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng đƣợc trong trƣờng hợp khái niệm đang nghiên cứu mới (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995). Thông thƣờng, thang đo có Cronbach Alpha từ 0.7 đến 0.8 là sử dụng đƣợc. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng khi thang đo có độ tin cậy từ 0.8 trở lên đến gần 1 là thang đo lƣờng tốt.
Tính giá trị trung bình các yếu tố rào cản
Việc tính toán giá trị trung bình của các yếu tố rào cản nhằm xác định mức độ đánh giá của các nhà quản trị về những rào cản này là nhƣ thế nào, trong các rào cản đó những rào cản nào đƣợc xem là rào cản chính đối với việc thực hiện hệ thống quản trị chất lƣợng toàn diện tại các DNNVV thành phố Đà Nẵng.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Bằng việc sử dụng kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu định tính và định lƣợng, nghiên cứu tiến hành khảo sát đối với 150 doanh nghiệp nhỏ và vừa trên phạm vi thành phố Đà Nẵng nhằm xác định các rào cản ảnh hƣởng đến việc thực hiện hệ thống quản trị theo mô hình chất lƣợng toàn diện tại các doanh nghiệp này và đánh giá của các doanh nghiệp này đối với những rào cản là nhƣ thế nào.
Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu nhƣ trên, tác giả vận dụng đồng thời các kỹ thuật phân tích nhƣ phân tích nhân tố khám phá (EFA), kiểm định hệ số tin cậy Cronbach Alpha và nhiều kỹ thuật thống kê mô tả với các bảng tần suất và tính giá trị trung bình.
CHƢƠNG 3
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ KẾT LUẬN, HÀM Ý
3.1. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ
3.1.1. Thống kê mô tả m u khảo sát
Số lƣợng phiếu khảo sát phát ra: 150 phiếu
Số lƣợng phiếu thu về: 105 phiếu, trong đó có 95 phiếu có dữ liệu đƣợc đánh giá là tin cậy để đƣa và phân tích.
Sau đây là các thông tin về mẫu nghiên cứu:
Bảng 3.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu theo lĩnh vực hoạt động
Lĩn vự Tần suất Tỷ lệ (%)
Sản xuất công nghiệp 19 20.0
Xây dựng và vật liệu xây dựng 9 9.5
Sản xuất nông lâm nghiệp 1 1.1
Chế biến thủy hải sản 3 3.2
Kinh doanh thƣơng mại 38 40.0
Dịch vụ, du lịch 15 15.8
Tƣ vấn, đào tạo 7 7.4
Hoạt động tài chính 3 3.2
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu nghiên cứu)
Trong 95 doanh nghiệp này có 32 (chiếm 33.68%) doanh trong lĩnh vực sản xuất (gồm Sản xuất công nghiệp, Xây dựng và vật liệu xây dựng, Sản xuất nông lâm nghiệp, và Chế biến thủy hải sản) và 63 (chiếm 66.32%) doanh trong lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ (gồm kinh doanh thƣơng mại, dịch vụ du lịch, tƣ vấn, đào tạo và hoạt động tài chính).
Bảng 3.2. Đặc điểm mẫu nghiên cứu theo số lượng lao động Số lƣợn l o độn Tần suất Tỷ lệ (%) <= 10 LĐ 0 0.0 > 10 - 50 LĐ 48 50.5 > 50 - 200 LĐ 32 33.7 > 200 - 300 LĐ 15 15.8 >300 LĐ 0 0.0
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu nghiên cứu)
Trong số 95 doanh nghiệp, có 48 doanh nghiệp có số lƣợng lao động nằm trong khoảng từ 10 - 50 lao động (chiếm 50.5%), có 32 doanh nghiệp có số lƣợng lao động từ trên 50 - 200 lao động (chiếm 33.7%) và 15 doanh nghiệp có số lƣợng lao động từ trên 200 - 300 lao động (chiếm 15.8%). Không có doanh nghiệp nào có dƣới 10 lao động hoặc trên 300 lao động.
Bảng 3.3. Đặc điểm mẫu nghiên cứu theo thời gian hoạt động
T ờ n oạt độn Tần suất Tỷ lệ (%)
< 3 năm 10 10,53
3 - 5 năm 30 31,58
5 - 10 năm 40 42,10
> 10 năm 15 15,79
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu nghiên cứu)
Từ bảng số liệu ta thấy có 10 doanh nghiệp (chiếm 10.53%) hoạt động dƣới 3 năm, 30 doanh nghiệp (chiếm 31.58%) hoạt động từ 3 - 5 năm, 40 doanh nghiệp (chiếm 42.10%) hoạt động từ 5-10 năm và 15 doanh nghiệp (chiếm 15.79%) hoạt động trên 10 năm.
Bảng 3.4. Đặc điểm mẫu nghiên cứu theo hệ thống QTCL đang áp dụng
Hệ t ốn QTCL Tần suất Tỷ lệ (%)
ISO 51 53.7
TQM 0 0.0
Chƣa áp dụng 44 46.3
(Nguồn: Kết quả phân tích dự liệu nghiên cứu)
Cũng trong 95 doanh nghiệp, ta có đƣợc 51 doanh nghiệp đã áp dụng hệ thống ISO (chiếm 53.7%); 44 doanh nghiệp chƣa áp dụng bất cứ 1 hệ thống quản trị chất lƣợng nào (chiếm 46.3%) và không có doanh nghiệp nào áp dụng hệ thống quản trị chất lƣợng toàn diện - TQM. Qua đó cũng thấy đƣợc phần nào thực trạng yếu kém trong công tác quản trị chất lƣợng nói chung của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố.
3.1.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Nhƣ nội dung ở trên, phân tích nhân tố khám phá là một phƣơng pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn một tập hợp gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến để chúng có ý nghĩa hơn nhƣng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu (Hair & ctg, 1998).
Để xét điều kiện phân tích nhân tố khám phá EFA, ta tiến hành kiểm định Barlett’s Test cùng với tính giá trị KMO. Phân tích dữ liệu có đƣợc kết quả nhƣ sau:
Bảng 3.5. KMO and Bartlett’s Test
KMO and Bartlett’s Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .661
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1644.541457
df 153
Sig. .000
Hệ số KMO có giá trị bằng 0.661, thỏa mãn điều kiện 0.5 < KMO < 1 nên có thể kết luận dữ liệu thực tế phù hợp để phân tích nhân tố khám phá.
Đồng thời kết quả kiểm định Bartlett's Test có giá trị Sig. = 0.000 < 0.05 nên các biến quan sát có tƣơng quan với nhau trong mỗi nhóm nhân tố.
Trên cơ sở đó tiến hành phân tích nhân tố khám phá và kết quả có đƣợc nhƣ sau:
Bảng 3.6. Kết quả phân tích nhân tố khám phá
Cá b ến qu n sát N ân tố 1 N ân tố 2 N ân tố 3 N ân tố 4 N ân tố 5 V3 0.868 V10 0.870 V4 0.923 V11 0.859 V6 0.832 V5 0.836 V7 0.820 V8 0.728 V9 0.639 V15 0.780 V16 0.908 V17 0.773 V18 0.573 V13 0.889 V14 0.892 V2 0.800 V12 0.911 V1 0.888
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu nghiên cứu)
Ghi chú: Extraction Method: Principal Component Analysis.
Giải thích các biến số:
V1: Thiếu sự lãnh đạo (Xác định mục tiêu, chính sách chất lƣợng,…) và tham gia của quản lý cấp cao đối với vấn đề chất lƣợng
V2: Các kế hoạch chiến lƣợc không bao gồm các mục tiêu về chất lƣợng V3: Các kế hoạch thực hiện chất lƣợng thƣờng mơ hồ
V4: Hoạch định chiến lƣợc không dựa trên định hƣớng khách hàng
V5: Chất lƣợng đƣợc coi nhƣ một hoạt động độc lập, thiếu sự phối hợp giữa các phòng ban
V6: Thiếu sự khảo sát ý kiến khách hàng làm cơ sở cho việc cải tiến các vấn đề về chất lƣợng
V7: Không đo lƣờng hợp lý về chất lƣợng trên cơ sở đánh giá của khách hàng
V8: Nhân viên không đƣợc đào tạo trong việc xác định và giải quyết các vấn đề về chất lƣợng cũng nhƣ cải tiến chất lƣợng
V9: Không hình thành các nhóm để thực hiện các chƣơng trình chất lƣợng
V10: Đánh giá thành tích và chính sách khen thƣởng không gắn liền tiêu chí chất lƣợng để có thể khuyến khích nhân viên có sự quan tâm tích cực đến công tác chất lƣợng
V11: Không có kế hoạch hợp tác với nhà cung cấp
V12: Nhân viên không đƣợc phân quyền để thực hiện những nỗ lực cải thiện chất lƣợng
V13: Các hoạt động và sản phẩm của doanh nghiệp không đƣợc so sánh với các đối thủ cạnh tranh mạnh nhất để làm chuẩn
V14: Không phải tất cả mọi ngƣời đều chịu trách nhiệm về chất lƣợng V15: Không có thời gian cho việc thực hiện công tác quản trị chất lƣợng
V16: Chi phí cho chất lƣợng thƣờng cao hơn so với những lợi ích hữu hình mà doanh nghiệp nhận đƣợc
V17: Không có sự tham gia của ngƣời lao động trong việc lập kế hoạch và triển khai thực hiện công tác quản trị chất lƣợng
V18: Nhiều nhân viên cảm thấy rằng công tác chất lƣợng là không liên quan đến họ
Căn cứ vào kết quả phân tích cho thấy không có biến nào bị loại khỏi mô hình nghiên cứu. Các biến đƣợc nhóm gộp thành 5 nhân tố, chúng ta có thể đặt tên cho tƣơng ứng cho 5 nhân tố nhƣ sau:
- Nhân tố 1: Hoạch định chất lượng kém
+ Các kế hoạch thực hiện chất lƣợng thƣờng mơ hồ
+ Đánh giá thành tích và chính sách khen thƣởng không gắn liền tiêu chí chất lƣợng để có thể khuyến khích nhân viên có sự quan tâm tích cực đến công tác chất lƣợng
+ Hoạch định chiến lƣợc không dựa trên định hƣớng khách hàng + Không có kế hoạch hợp tác với nhà cung cấp
- Nhân tố 2: Thiếu sự tập trung vào khách hàng
+ Thiếu sự khảo sát ý kiến khách hàng làm cơ sở cho việc cải tiến các vấn đề về chất lƣợng
+ Chất lƣợng đƣợc coi nhƣ một hoạt động độc lập, thiếu sự tƣơng tác, gắn kết giữa các phòng ban
+ Không đo lƣờng hợp lý về chất lƣợng trên cơ sở đánh giá của khách hàng
+ Nhân viên không đƣợc đào tạo trong việc xác định và giải quyết các vấn đề về chất lƣợng cũng nhƣ cải tiến chất lƣợng
+ Không hình thành các nhóm liên để thực hiện các chƣơng trình chất lƣợng
- Nhân tố 3: Thiếu sự ưu tiên nguồn lực cho chất lượng