Kết quả giá trị trung bình của các biến

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) rào cản thực hiện hệ thống quản trị chất lượng toàn diện đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa nghiên cứu tại đà nẵng (Trang 77 - 80)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.1.4.Kết quả giá trị trung bình của các biến

Để biết đƣợc đánh giá về mức độ rào cản của các yếu tố đã đƣợc xác định với thang đo đã kiểm định ở trên, chúng ta hãy xem xét giá trị trung bình mức độ đồng ý của các nhà quản trị đƣợc phỏng vấn. Kết quả giá trị trung bình của 5 nhân tố cùng với các biến quan sát trong các nhân tố đó đƣợc biểu thị ở bảng 3.8 sau đây:

Bảng 3.8. Kết quả trung bình về mức độ đánh giá các rào cản Cá rào ản G á trị trung bình Độ lệ uẩn N ân tố 1 Hoạ địn ất lƣợn ém 3.70

Các kế hoạch thực hiện chất lƣợng thƣờng mơ hồ 3.62 0.958

Đánh giá thành tích và chính sách khen thƣởng không gắn liền tiêu chí chất lƣợng để có thể khuyến khích nhân viên có sự quan tâm tích cực đến công tác chất lƣợng

4.11 0.805

Hoạch định chiến lƣợc không dựa trên định

hƣớng khách hàng 3.67 1.026

Không có kế hoạch hợp tác với nhà cung cấp 3.39 0.914

N ân tố 2 T ếu sự tập trun vào á àn 3.91

Thiếu sự khảo sát ý kiến khách hàng làm cơ sở

cho việc cải tiến các vấn đề về chất lƣợng 3.71 0.784

Chất lƣợng đƣợc coi nhƣ một hoạt động độc lập,

thiếu sự tƣơng tác, gắn kết giữa các phòng ban 3.66 0.985

Không đo lƣờng hợp lý về chất lƣợng trên cơ sở

đánh giá của khách hàng 4.15 0.956

Nhân viên không đƣợc đào tạo trong việc xác định và giải quyết các vấn đề về chất lƣợng cũng nhƣ cải tiến chất lƣợng

4.16 0.879

Không hình thành các nhóm liên để thực hiện các

chƣơng trình chất lƣợng 3.88 1.129

N ân tố 3 T ếu sự ƣu t ên n uồn lự o

ất lƣợn 3.96

Không có thời gian cho việc thực hiện công tác

Cá rào ản G á trị trung bình

Độ lệ uẩn

Chi phí cho chất lƣợng thƣờng cao hơn so với

những lợi ích hữu hình mà doanh nghiệp nhận đƣợc 4.55 0.681

Không có sự tham gia của ngƣời lao động trong việc lập kế hoạch và triển khai thực hiện công tác quản trị chất lƣợng

4.49 0.682

Nhiều nhân viên cảm thấy công tác chất lƣợng là

không liên quan đến công việc của họ 3.34 0.738

N ân tố 4 T ếu trá n ệm ất lƣợn 3.34 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các hoạt động và sản phẩm của doanh nghiệp không đƣợc so sánh với các đối thủ cạnh tranh mạnh nhất để làm chuẩn

3.18 1.031

Không phải tất cả mọi ngƣời đều chịu trách

nhiệm về chất lƣợng 3.20 0.894

Các kế hoạch chiến lƣợc không bao gồm các

mục tiêu về chất lƣợng 3.63 0.979

N ân tố 5 T ếu sự t m ủ tổn t ể 3.83

Nhân viên không đƣợc phân quyền để thực hiện

những nỗ lực cải thiện chất lƣợng 4.14 1.017

Thiếu sự cam kết của lãnh đạo cấp cao đối với vấn đề chất lƣợng (Xác định mục tiêu, chính sách chất lƣợng; tổ chức phối hợp các phòng ban;…)

3.52 1.09

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu nghiên cứu)

Trên cơ sở kết quả chúng ta có thể thấy mức độ rào cản 5 nhân tố đã xác định có thể đƣợc sắp xếp theo thứ tự là: Thiếu sự ƣu tiên nguồn lực cho chất lƣợng (3.96), Thiếu sự tập trung vào khách hàng (3.91), Thiếu sự tham gia của tổng thể (3.83), Hoạch định chất lƣợng kém (3.70), Thiếu trách nhiệm

chất lƣợng (3.34). Nếu xét cụ thể đối với các rào cản thì những yếu tố đƣợc coi là đang cản trở mạnh đối với việc thực thi quản trị theo mô hình chất lƣợng toàn diện có thể kể đến nhƣ là: Chi phí cho chất lƣợng thƣờng cao hơn so với những lợi ích hữu hình mà doanh nghiệp nhận đƣợc (M=4.55); Không có sự tham gia của ngƣời lao động trong việc lập kế hoạch và triển khai thực hiện công tác quản trị chất lƣợng (M=4.49); Nhân viên không đƣợc đào tạo trong việc xác định và giải quyết các vấn đề về chất lƣợng cũng nhƣ cải tiến chất lƣợng (M=4.16); Không đo lƣờng hợp lý về chất lƣợng trên cơ sở đánh giá của khách hàng (M=4.15); Nhân viên không đƣợc phân quyền để thực hiện những nỗ lực cải thiện chất lƣợng (M=4.14); Đánh giá thành tích và chính sách khen thƣởng không gắn liền tiêu chí chất lƣợng để có thể khuyến khích nhân viên có sự quan tâm tích cực đến công tác chất lƣợng (M=4.11).

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) rào cản thực hiện hệ thống quản trị chất lượng toàn diện đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa nghiên cứu tại đà nẵng (Trang 77 - 80)