6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.2.3. Hạn chế của nghiên cứu
Nghiên cứu đƣợc thực hiện trong thời gian ngắn và do giới hạn về các nguồn lực nên kết quả nghiên cứu vẫn còn một số hạn chế.
Quy mô mẫu nghiên cứu còn hạn chế nên ảnh hƣởng đến mức độ khái quát của kết quả nghiên cứu.
Các thang đo để đo lƣờng các biến quan sát đƣợc tập hợp từ các nghiên cứu trƣớc đó, và các nghiên cứu này đƣợc tiến hành tại nhiều quốc gia trong nhiều lĩnh vực khác nhau nên khi áp dụng nghiên cứu tại môi trƣờng Việt Nam, cụ thể hơn là trong phạm vi thành phố Đà Nẵng nên sẽ không tránh khỏi sự không phù hợp của một số yếu tố và có thể còn thiếu một số biến quan sát tiềm ẩn.
Mặc dù nghiên cứu vẫn còn tồn tại một số hạn chế, tuy vậy dựa trên kết quả nghiên cứu tìm thấy nó vẫn đóng góp lợi ích về mặt khoa học cũng nhƣ thực tiễn. Không có nghiên cứu nào là hoàn hảo hoàn toàn, nó luôn tồn tại những thiếu sót nhất định, những thiếu sót này sẽ là tiền đề cho các nghiên cứu khác trong tƣơng lai.
3.2.4. Đề xuất ƣớng nghiên cứu tron tƣơn l
Nghiên cứu này đã có đƣợc những kết quả góp phần cung cấp cơ hội để các nhà quản trị ra quyết định, những lãnh đạo của doanh nghiệp, các chuyên gia chất lƣợng, các nhà nghiên cứu hiểu biết về những trở ngại ảnh hƣởng đến việc thực hiện quản trị theo mô hình để đạt đƣợc sự phát triển bền vững.
Tuy nhiên nghiên cứu thực hiện với kỹ thuật lấy mẫu thuận tiện và qui mô mẫu còn hạn chế các DNVVN với rất nhiều lĩnh vực khác nhau nên ảnh hƣởng đến khả năng khái quát của các kết quả. Chúng tôi đề nghị tiếp tục nghiên cứu đƣợc thực hiện với các tổ chức mẫu lớn hơn với mẫu đảm bảo tính đại diện hơn. Bởi vì thực hiện quản trị với những nguyên lý của mô hình chất lƣợng toàn diện thƣờng đƣa lại kết quả hiệu quả tài chính trong dài hạn. Các nghiên cứu trong tƣơng lai cũng có thể tập trung vào mối quan hệ giữa rào cản này với kết quả hiệu quả thực hiện cụ thể của doanh nghiệp.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Tiến hành phân tích thống kê mô tả dữ liệu cho thấy, trong 95 doanh nghiệp khảo sát thì số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thƣơng mại là chiếm đa số (chiếm 40%). Quy mô lao động của các doanh nghiệp chủ yếu rơi vào khoảng từ 10-50 lao động (chiếm 50.5%) và hoạt động chủ yếu trong khoảng thời gian từ 5-10 năm là nhiều (chiếm 42.10%). Trong 150 doanh nghiệp này thì chƣa có một doanh nghiệp nào thực hiện hệ thống quản trị chất lƣợng toàn diện - TQM, chủ yếu là áp dụng hệ thống quản trị chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO. Tuy nhiên, số lƣợng các doanh nghiệp chƣa áp dụng bất kỳ hệ thống quản trị chất lƣợng nào cũng chiếm tỷ lệ khá cao.
Kết quả phân tích nhân tố khám phá đối với dữ liệu khảo sát về những rào cản thực hiện hệ thống quản trị chất lƣợng toàn diện đối với DNNVV tại thành phố Đà Nẵng cho thấy bài viết đã sử dụng thang đo đáng tin cậy và có giá trị, không có biến nào bị loại khỏi mô hình.
Cũng từ kết quả này, tác giả đã xác định đƣợc 5 nhân tố đƣợc coi là những rào cản chính gồm: Hoạch định chất lƣợng kém, Thiếu sự tập trung vào khách hàng, Thiếu sự ƣu tiên nguồn lực cho chất lƣợng, Thiếu trách nhiệm chất lƣợng và Thiếu sự tham gia của tổng thể. Nhìn chung, mức độ đánh giá của các doanh nghiệp về những rào cản này tƣơng đối cao.
Từ đó, nghiên cứu đƣa ra những định hƣớng cho các nhà quản trị đó là cần tập trung cải thiện ngay những yếu tố không cần sự đầu tƣ chi phí nhƣng lại đƣợc coi rào cản lớn nhất: Đổi mới trong vấn đề nhận thức về tầm quan trọng của chất lƣợng; phát huy vai trò và trách nhiệm của tất cả mọi thành viên trong doanh nghiệp từ lập kế hoạch và triển khai chất lƣợng đến kiểm soát và cải tiến chất lƣợng; định hƣớng vào khách hàng, đặc biệt là việc kiểm
soát hiệu quả phản hồi của khách hàng đối với doanh nghiệp hiện nay cần phải đƣợc nhận thức đúng đắn và nỗ lực thực hiện.
Mặc dù có ý nghĩa về mặt lý luận cũng nhƣ thực tiễn nhƣng luận văn vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế. Đó là quy mô nghiên cứu còn nhỏ, chƣa đảm bảo tính khái quát của kết quả nghiên cứu; các thang đo lƣờng đƣợc tổng hợp từ các nghiên cứu trƣớc đây, đƣợc thực hiện ở nhiều quốc gia khác nhau trong nhiều lĩnh vực khác nhau nên khi nghiên cứu trên địa bàn thành phố Đà Nẵng sẽ không tránh khỏi sự không phù hợp của một số yếu tố và có thể còn thiếu một số biến quan sát tiểm ẩn.
Từ những hạn chế trên tác giả đề xuất tiếp tục mở rộng quy mô nghiên cứu ở phạm vi lớn hơn để đảm bảo tính đại diện cao hơn.
KẾT LUẬN
Quản trị chất lƣợng toàn diện đƣợc các chuyên gia trong lý thuyết và thực tiễn đề cập nhƣ là một phƣơng pháp tiếp cận tổng thể về quản trị chất lƣợng để từ đó đáp ứng đƣợc chất lƣợng đầu ra, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Đây là công cụ cần thiết cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp; góp phần giảm thiểu tai nạn lao động, giảm thiểu ô nhiễm, đƣợc cộng đồng ủng hộ…giúp bổ trợ, củng cố và cải thiện các quy trình hoạt động khác nhƣ quản lý sản xuất, từ đó giảm thiểu chi phí hoạt động, tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Tuy có những lợi ích to lớn nhƣng việc thực hiện mô hình này còn hạn chế ở Việt Nam, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Nguyên nhân bởi thực hiện theo mô hình quản trị chất lƣợng toàn diện là cả một quá trình nỗ lực lâu dài và gặp không ít những rào cản.
Từ việc phân tích kết quả khảo sát các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên phạm vi thành phố Đà Nẵng. Nghiên cứu đã chỉ ra đƣợc những rào cản trong quá trình thực hiện hệ thống quản trị chất lƣợng toàn diện của các doanh nghiệp này là: Hoạch định chất lƣợng kém, thiếu sự tập trung vào khách hàng, thiếu sự ƣu tiên nguồn lực cho chất lƣợng, thiếu trách nhiệm chất lƣợng và thiếu sự tham gia của tổng thể. Trong đó, các thành phần thuộc nhân tố “Thiếu sự ƣu tiên nguồn lực cho chất lƣợng” đƣợc các nhà quản trị đánh giá cao nhất. Điều này cũng dễ hiểu bởi đa phần các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam nói chung, doanh nghiệp nhỏ và vừa Đà Nẵng nói riêng là những doanh nghiệp hộ gia đình kinh doanh nhỏ lẻ, nguồn vốn thấp, công nghệ còn lạc hậu… và chủ yếu quan tâm tới lợi ích trƣớc mắt hơn là sự phát triển bền vững lâu dài.
Nghiên cứu đã có những đóng góp nhất định về mặt lý luận cũng nhƣ thực tiễn. Góp phần củng cố lý thuyết và giúp các doanh nghiệp có biện pháp khắc phục những rào cản, hƣớng đến việc thực hiện hệ thống quản trị chất lƣợng toàn diện trong tƣơng lai bằng việc đổi mới nhận thức về tầm quan trọng của chất lƣợng, phát huy vai trò và trách nhiệm của mọi thành viên trong tổ chức và coi khách hàng là định hƣớng cho mọi hoạt động của doanh nghiệp.
Bên cạnh những đóng góp, nghiên cứu cũng còn tồn tại nhiều hạn chế bởi giới hạn về nguồn lực và thời gian, quy mô nghiên cứu còn hạn hẹp ảnh hƣởng đến mức độ khái quát của kết quả. Từ đây tác giả đề xuất mở rộng quy mô nghiên cứu để nâng cao mức độ đại diện, góp phần tích cực giúp các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Đà Nẵng nói riêng và Việt Nam nói chung hạn chế khó khăn trong quá trình thực hiện mô hình quản lý chất lƣợng toàn diện tiên tiến – TQM, từ đó góp phần nâng cao vị thế cạnh tranh của Việt Nam trên trƣờng quốc tế.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1] Tạ Thị Kiều An (2004), “Quản lý chất lượng trong các tổ chức”, Nhà xuất bản Thống Kê.
[2] Nguyễn Thị Bích Thủy, “Nhận thức và thực thi các yếu tố quản trị theo
mô hình quản trị chất lượng toàn diện: trường hợp doanh nghiệp tại
Đà Nẵng”, Tạp chí Phát triển Kinh Tế, 27(3), 64-79.
Tiếng Anh
[3] Adebanjo, D. & Kehoe, D. (1998) "An evaluation of quality culture
problems in UK companies", International Journal of Quality Science,
vol. 3, no. 3, pp. 275-286.
[4] Ali Mohammad Mosadegh Rad (2006), “A survey of total quality
management in Iran Barriers to successful implementation in health
care organizations”, Leadership in Health services, Vol. 18 No. 3.
[5] Abd El-Moneim A. El-Tohamy and Atef T Al Raoush (2015), “The impact
of applying total quality management principles on The overall hospital effectiveness: An empirical study on the HCAC accredited government
hospitals in Jordan”, European Scientific Journal, vol.11, No.10.
[6] Ahire, S. L., Golhar, D. Y., & Waller, M. A. (1995) “Development and
validation of TQM implementation constructs”, Decision Sciences,
27(1), 23-56.
[7] Faisal Talib and Zillur Rahman (2014), “Identification and prioritization ofbarriers to total quality management implementation in service
industry”, The TQM Journal, Vol. 27, pp. 591 – 615.
[8] Faisal Taiib, Zillur Tahman and M.N. Qureshi (2011), “Analysis of interaction among the barriers to total quality management
[9] Jyoti Prakas Majumdar (2016), “Causes of reluctance of Indian
manufacturing SMEs to implement Total quality management”,
International Journal of Applied Research.
[10] K. Subrahmanya Bhat and Jagadeesh Rajashekhar (2009), “An empirical
study of barriers to TQM implementation in Indian industries”, The
TQM Magazine, Vol. 21 No. 3, pp. 261-272.
[11]Mary Anderson and Amrik S. Sohal (1998), “A study of the
relationship between quality management practices and
performance in small businesses”, International Journal of
Quality & Reliability Management, Vol. 16 No. 9, pp. 859-877.
[12] Qaiser Suleman Rizwana Gul (2015), “Challenges to successful Total quality management implementation in Puplic Secondary Schools: A
case study of Kohat district, Pakistan”, Vol. 6 No. 5.
[13] Sha’ri M. Yusof and Elaine Aspinwall (2000), “TQM implementation
issues: review and case study”, International Journal of Operations &
Production Management, Vol. 20 No. 6.
[14] Tilak Raj and Rajesh Attri (2010), “Quantifying barriers to
implementing Total Quality Management (TQM)”, European J.
Industrial Engineering, Vol. 4, No. 3.
[15] Tey, Lian Seng and Ooi (2014), “Exploring the barriers and the level of
TQM implementation in Malaysian contruction industry”, Research
Journal of Applied Sciences, Engineering and Technology.
Website [16] http://www.baomoi.com/vai-tro-vi-tri-cua-doanh-nghiep-nho-va-vua- thoi-hoi-nhap/c/19006647.epi [17] http://danasme.vn/gioi-thieu/34/danh-sach-hoi-vien/ [18] http://business.gov.vn [19]http://www.baodanang.vn/channel/5404/201706/ho-tro-doanh-nghiep- nang-cao-nang-suat-chat-luong-2558284/
PHỤ LỤC 1
PHIẾU KHẢO SÁT NHỮNG RÀO CẢN THỰC HIỆN TQM ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI ĐÀ NẴNG
Xin chào quý doanh nghiệp, đơn vị!
Tôi tên là Lê Thị Thủy Tiên, hiện tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu về rào cản đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa, liên quan đến việc thực hiện một hệ thống quản trị chất lượng tiên tiến.
Để có được kết quả giúp hoàn thành đề tài, tôi rất mong nhận được sự hợp tác của quý Doanh nghiệp trong việc tham gia trả lời phiếu khảo sát này.
Thông tin Doanh nghiệp cung cấp, chúng tôi chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu của đề tài, ngoài ra, chúng tôi hoàn toàn không sử dụng cho mục đích khác.
1. Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp Ông/Bà là:
Sản xuất công nghiệp
Xây dựng và vật liệu xây dựng
Sản xuất nông lâm nghiệp
Chế biến thủy hải sản
Kinh doanh thƣơng mại
Dịch vụ du lịch
Tƣ vấn, đào tạo
Hoạt động tài chính
2. Số lƣợng lao động của doanh nghiệp Ông/Bà là:
10 >10 – 50 > 50 – 200 > 200 – 300 >300
3. Doanh nghiệp Ông/Bà đã hoạt động trong thời gian bao lâu:
< 3 năm 3 - 5 năm 5-10 năm >10 năm
4. Tại doanh nghiệp Ông/Bà hiện đang áp dụng hệ thống quản trị chất lƣợng
nào trong các hệ thống sau:
Iso TQM Chƣa áp dụng
đánh giá hoạt động quản trị tại doanh ngiệp của mình, Ông/Bà hãy cho biết mức độ đồng ý nhƣ thế nào về các nhận định dƣới đây bằng cách khoanh tròn vào con số thích hợp: NHẬN ĐỊNH Mứ độ đồn ý Rất K đồn ý Rất đồn ý 1.Thiếu sự lãnh đạo (Xác định mục tiêu, chính sách chất lƣợng;…) và tham gia của quản lý cấp cao đối với vấn đề chất lƣợng
1 2 3 4 5
2.Các kế hoạch chiến lƣợc không bao
gồm các mục tiêu về chất lƣợng 1 2 3 4 5
3.Các kế hoạch thực hiện chất lƣợng
thƣờng mơ hồ 1 2 3 4 5
4.Hoạch định chiến lƣợc không dựa
trên định hƣớng khách hàng 1 2 3 4 5
5. Chất lƣợng đƣợc coi nhƣ một hoạt động độc lập, thiếu sự phối hợp giữa các phòng ban
1 2 3 4 5
6. Thiếu sự khảo sát ý kiến khách hàng làm cơ sở cho việc cải tiến các vấn đề về chất lƣợng
1 2 3 4 5
7. Không đo lƣờng hợp lý về chất lƣợng trên cơ sở đánh giá của khách hàng
1 2 3 4 5
8. Nhân viên không đƣợc đào tạo trong việc xác định và giải quyết các vấn đề về chất lƣợng cũng nhƣ cải tiến chất lƣợng
1 2 3 4 5
9. Không hình thành các nhóm để thực
hiện các chƣơng trình chất lƣợng 1 2 3 4 5
10. Đánh giá thành tích và chính sách khen thƣởng không gắn liền tiêu chí chất lƣợng để có thể khuyến khích nhân viên có sự quan tâm tích cực đến công tác chất lƣợng
1 2 3 4 5
11. Không có kế hoạch hợp tác với
NHẬN ĐỊNH Mứ độ đồn ý Rất K đồn ý Rất đồn ý
12. Nhân viên không đƣợc phân quyền để thực hiện những nỗ lực cải
thiện chất lƣợng 1 2 3 4 5
13. Các hoạt động và sản phẩm của doanh nghiệp không đƣợc so sánh với các đối thủ cạnh tranh mạnh nhất để làm chuẩn
1 2 3 4 5
14. Không phải tất cả mọi ngƣời đều
chịu trách nhiệm về chất lƣợng 1 2 3 4 5
15. Không có thời gian cho việc thực
hiện công tác quản trị chất lƣợng
16. Chi phí cho chất lƣợng thƣờng cao hơn so với những lợi ích hữu hình mà
doanh nghiệp nhận đƣợc 1 2 3 4 5
17. Không có sự tham gia của ngƣời lao động trong việc lập kế hoạch và triển khai thực hiện công tác quản trị chất lƣợng
1 2 3 4 5
18. Nhiều nhân viên cảm thấy rằng công tác chất lƣợng là không liên
quan đến họ 1 2 3 4 5
PHẦN THÔNG TIN VỀ NGƢỜI TRẢ LỜI KHẢO SÁT
Họ và tên: ... Năm sinh: ... Giới tính: ... Chức vụ: ... Thâm niên công tác: ...
PHỤ LỤC 2 KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ MÔ TẢ
San xuat cong nghiep
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative Percent
Valid dung 19 20.0 20.0 20.0
sai 76 80.0 80.0 100.0
Total 95 100.0 100.0
Xay dung va vat lieu xay dung
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative Percent
Valid dung 9 9.5 9.5 9.5
sai 86 90.5 90.5 100.0
Total 95 100.0 100.0
San xuat nong lam nghiep
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative Percent
Valid dung 1 1.1 1.1 1.1
sai 94 98.9 98.9 100.0
Total 95 100.0 100.0
Che bien thuy hai san
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative Percent
Valid dung 3 3.2 3.2 3.2
sai 92 96.8 96.8 100.0
Total 95 100.0 100.0
Kinh doanh thuong mai
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative Percent
Valid dung 38 40.0 40.0 40.0
sai 57 60.0 60.0 100.0
Dịch vu du lich
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative Percent
Valid dung 15 15.8 15.8 15.8
sai 80 84.2 84.2 100.0
Total 95 100.0 100.0
Tu van dao tao
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative Percent
Valid dung 7 7.4 7.4 7.4
sai 88 92.6 92.6 100.0
Total 95 100.0 100.0
Hoat dong tai chinh
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative Percent
Valid dung 3 3.2 3.2 3.2
sai 92 96.8 96.8 100.0
Total 95 100.0 100.0
So long lao dong
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative Percent
Valid 10 den duoi 50 48 50.5 50.5 50.5
50 den duoi 200 32 33.7 33.7 84.2
200 den duoi 300 15 15.8 15.8 100.0
Total 95 100.0 100.0
Thoi gian hoat dong
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative Percent
Valid duoi 3 nam 10 10.5 10.5 10.5
3 - duoi 5 nam 30 31.6 31.6 42.1
5 - duoi 10 nam 40 42.1 42.1 84.2
He thong quan ly ap dung
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative Percent
Valid ISO 51 53.7 53.7 53.7
Chƣa 44 46.3 46.3 100.0
Total 95 100.0 100.0
PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .661 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1644.541