6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.1.3. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach
Kết quả kiểm định hệ số tin cậy Cronbach Alpha của số liệu khảo sát nhƣ sau:
Bảng 3.7. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach Alpha
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Cronbach Alpha nếu loại
biến này Nhân tố “Hoạch định chất lƣợng kém”: Alpha = 0.934
V3 11.17 6.461 .852 .911
V10 10.68 7.218 .847 .917
V4 11.12 6.103 .863 .909
V11 11.40 6.732 .835 .916
Nhân tố “Thiếu sự tập trung vào khách hàng”: Alpha = 0.884
V6 15.85 11.467 .649 .876
V5 15.89 9.393 .855 .826
V7 15.41 9.904 .782 .844
V8 15.40 10.519 .743 .855
V9 15.67 9.839 .623 .890
Nhân tố “Thiếu sự ƣu tiên nguồn lực cho chất lƣợng”: Alpha = 0.847
V15 12.38 3.472 .543 .863
V16 11.28 2.993 .788 .762
V17 11.34 2.928 .822 .746
V18 12.49 3.168 .609 .841
Nhân tố “Thiếu trách nhiệm chất lƣợng”: Alpha = 0.875
V13 6.83 2.993 .763 .825
V14 6.81 3.325 .813 .784
V2 6.38 3.280 .715 .864
Nhân tố “Thiếu sự tham gia của tổng thể”: Alpha = 0.887
V12 3.52 1.189 .799 .
V1 4.14 1.034 .799 .
Với bảng kết quả trên ta thấy hệ số Cronbach Alpha của các nhóm đều lớn hơn 0.8 và hệ số tƣơng quan biến tổng của các items đều lớn hơn 0.3. Do đó có thể kết luận rằng các thang đo này là thang đo lƣờng tốt.
Kết quả về mô ìn t n đo
Trên cơ sở kết quả phân tích EFA và xác định hệ số Cronbach Alpha, tác giả có thể mô tả mô hình thang đo đƣợc sử dụng để đánh giá rào cản thực hiện hệ thống quản trị chất lƣợng toàn diện đối với DNNVV tại Đà Nẵng nhƣ sau:
Hoạch định chất lƣợng kém Thiếu sự tập trung vào khách hàng
Thiếu sự tham gia của tổng thể
Thiếu sự ƣu tiên nguồn lực cho chất lƣợng Thiếu trách nhiệm chất lƣợng
RÀO CẢN THỰC HIỆN TQM
Hình 3.1. Kết quả mô hình thang đo được kiểm định