Thực trạng đo lƣờng rủi ro tín dụng trong cho vay đối với khách

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP bắc á chi nhánh đà nẵng (Trang 73 - 76)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.3.2. Thực trạng đo lƣờng rủi ro tín dụng trong cho vay đối với khách

khách hàng cá nhân

Công tác phân tích, đo lƣờng RRTD ở BacABank-ĐN hiện nay tuy đã có đƣợc một số thành tựu nhất định nhƣng vẫn chƣa thực sự hoàn chỉnh. BacABank-ĐN đang sử dụng phƣơng pháp cho điểm tín dụng nội bộ đối với các KHCN, ngoài ra, còn phân loại rủi ro theo quy định của NHNN Việt Nam. Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng chủ yếu là phƣơng pháp định tính, các mô hình định lƣợng vẫn còn đang trong tiến trình xây dựng, chƣa chính thức đƣa vào sử dụng. Đây cũng là một hạn chế rất lớn tại BacABank-ĐN, bởi các phƣơng pháp định tính thƣờng mang tính chất chủ quan của cán bộ tín dụng, do đó mà dễ xảy ra sai sót. Hậu quả để lại vẫn là đánh giá sai lầm về khách hàng, nợ quá hạn, nợ xấu gia tăng, ảnh hƣởng tiêu cực đến các hoạt động của ngân hàng.

Bảng 2.7. Ma trận xác định xếp hạng tín dụng KHCN Stt Đánh giá xếp loại khách hàng AAA AA A BBB BB BB CCC CC C D 1 Xếp loại rủi ro Đánh giá tài sản đảm bảo

Rủi ro thấp Rủi ro trung

bình Rủi ro cao 2 A (Mạnh) Xuất sắc Tốt Trung bình/Từ chối 3 B (Trung bình) Tốt Trung bình Từ chối 4 C (Thấp) Trung bình Trung bình/Từ chối

(Nguồn: Quy định Xếp hạng tín dụng của BacABank-ĐN)

Nhƣ vậy, hiện nay việc đánh giá rủi ro tín dụng của BacABank-ĐN vẫn đang triển khai theo phƣơng pháp xếp hạng tín dụng nội bộ mà bản chất của phƣơng pháp này đó là phƣơng pháp chuyên gia, dựa vào số liệu quá khứ kết hợp với kinh nghiệm của ngân hàng. Phƣơng pháp này sử dụng cả phƣơng pháp định tính và định lƣợng, đánh giá khá khách quan và minh bạch tình hình của khách hàng, tuy nhiên theo xu hƣớng phát triển chung, phƣơng pháp này không thể đƣợc coi là phƣơng pháp chính để đo lƣờng rủi ro tín dụng mà chỉ để đƣa ra các quyết định phê duyệt cấp tín dụng.

b. Thực hiện Đo lường rủi ro tín dụng theo các quy định của Ngân hàng Nhà nước

-Từ trước ngày 01 tháng 06 năm 2014

Căn cứ pháp lý: Theo quy định tại Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 22/4/2005 và Quyết định số 18/2007/QĐ- NHNN ngày 25/4/2007 (sửa đổi bổ sung một số điều của QĐ 493) về phân loại nợ

Bảng 2.8. Phân loại nợ theo điều 6 - QĐ 493

Tiêu chí định lƣợng

Số ngày quá hạn

Số lần điều chỉnh/cơ cấu thời hạn trả nợ Nợ khoanh/chờ xử lý/giảm miễn lãi Suy giảm khả năng trả nợ

Bảng 2.9. Phân loại nợ theo điều 7 - QĐ 493

STT Xếp hạng Nhóm nợ Mô tả

1 AAA Nhóm 1 Nợ đủ tiêu chuẩn

2 AA Nhóm 1 Nợ đủ tiêu chuẩn

3 A Nhóm 1 Nợ đủ tiêu chuẩn

4 BBB Nhóm 2 Nợ cần chú ý

5 BB Nhóm 2 Nợ cần chú ý

6 B Nhóm 3 Nợ dƣới tiêu chuẩn

7 CCC Nhóm 3 Nợ dƣới tiêu chuẩn

8 CC Nhóm 4 Nợ nghi ngờ

9 C Nhóm 4 Nợ nghi ngờ

10 D Nhóm 5 Nợ có khả năng mất vốn

- Áp dụng từ ngày 01 tháng 06 năm 2014

Căn cứ pháp lý: BacABank-ĐN áp dụng Thông tƣ số 02/2013/TT- NHNN ngày 21 tháng 01 năm 2013 của NHNNVN quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng và Thông tƣ 09/2014/TT-NHNN ngày 18 tháng 3 năm 2014 của NHNNVN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN.

định về điều kiện các khoản nợ đƣợc cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ nhƣ đã đƣợc phân loại trƣớc khi cơ cấu lại nợ.

Nhìn chung việc đo lƣờng rủi ro tín dụng theo quy định của NHNN chỉ mang tính đánh giá sau cho vay, không có tính chất dự báo mà chỉ sau khi cho vay, dựa trên khả năng hoàn trả các khoản vay để xếp nhóm nợ. Ý nghĩa chủ yếu của phƣơng pháp này là mang tính khắc phục nợ xấu hơn là tính toán, phòng ngừa và quản trị rủi ro tín dụng.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP bắc á chi nhánh đà nẵng (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)