Tài trợ rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP bắc á chi nhánh đà nẵng (Trang 79 - 82)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.3.4. Tài trợ rủi ro tín dụng

Trên cơ sở kết quả phân loại nợ hàng quý và hàng năm, BacABank-ĐN tính toán và trích lập dự phòng để tài trợ rủi ro tín dụng xảy ra. Trƣờng hợp số dự phòng phải trích theo kết quả phân loại nợ kỳ hiện hành lớn hơn số dƣ quỹ dự phòng cuối kỳ trƣớc thì phải trích thêm phần quỹ dự phòng quỹ dự phòng rủi ro còn thiếu, trƣờng hợp số dự phòng phải trích theo kết quả phân loại nợ kỳ hiện hành nhỏ hơn số dƣ quỹ dự phòng cuối kỳ trƣớc thì thực hiện thoái trích quỹ dự phòng quỹ dự phòng rủi ro thừa. Quỹ dự phòng rủi ro đƣợc hạch toán vào chi phí. Dự phòng rủi ro bao gồm: Dự phòng rủi ro chung và Dự phòng rủi ro cụ thể:

- Dự phòng chung đƣợc xác định bằng 0,75% tổng giá trị của các khoản

nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4.

các khoản nợ để dự phòng cho những tổn thất tín dụng, đƣợc xác định theo công thức:

Trong đó:

- R là tổng số tiền dự phòng cụ thể phải trích của từng khách hàng. - i là số thứ tự của các khoản nợ từ thứ 1 đến thứ n của từng khách hàng. - Ri là số tiền dự phòng cụ thể phải trích của từng khách hàng đối với số dƣ nợ gốc của khoản nợ thứ i và đƣợc xác định theo công thức: Ri = (Ai – Ci) r

Trong đó:

- Ai là Số dƣ nợ gốc thứ i;

- Ci là giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm của khoản nợ thứ i.

- r là tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể theo nhóm. (Nợ nhóm 1: r = 0%, nợ nhóm 2: r = 5%, nợ nhóm 3: r = 20%, nợ nhóm 4: r = 50%, nợ nhóm 5: r = 100%). Lƣu ý:

 Trƣờng hợp Ci > Ai thì Ri đƣợc tính bằng 0.

 Trƣờng hợp một hay nhiều tài sản cùng đảm bảo cho nhiều khoản nợ, giá trị khấu trừ của tài sản đảm bảo (Ci) sẽ phân bổ theo tỷ lệ dƣ nợ khoản nợ gốc thứ i/tổng dƣ nợ đƣợc đảm bảo bởi các tài sản đó.

Giá trị khấu trừ của tài sản đảm bảo (C) = giá trị thẩm định tỷ lệ khấu trừ đối với từng loại tài sản

 Giá trị thẩm định là giá trị thẩm định tài sản đảm bảo đƣợc đánh giá trên biên bản định giá tại thời điểm gần nhất và đƣợc hạch toán trên cân đối kế toán.

Bảng 2.10. Tỷ lệ khấu trừ đối với từng loại tài sản

Stt Loại TSĐB Tỷ lệ khấu trừ

1 Tiền gửi của khách hàng bằng Đồng Việt Nam 100% 2 Vàng miếng (trừ vàng miếng quy định tại mục 9

biểu này; tiền gửi cửa khách hàng bằng ngoại tệ 95%

3 Bất động sản 50%

4 Các loại tài sản đảm bảo khác 30%

Nhƣ vậy, việc thực hiện trích dự phòng rủi ro tại BacABank-ĐN tuân thủ theo quy định của NHNN Việt Nam. Tuy nhiên, về quy định giá trị khấu trừ của tài sản đảm bảo (C) đƣợc quy định cụ thể hơn và đƣợc điều chỉnh phù hợp với tính pháp lý và khả năng phát mại của tài sản. Điều này cho thấy ngân hàng rất quan tâm đến tính pháp lý và khả năng phát mại của tài sản để hạn chế tối đa thất thoát khi có rủi ro tín dụng xảy ra.

Kết quả trích lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng từ năm 2014 đến năm 2016 trong cho vay đối với cá nhân hộ gia đình đƣợc thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.1. Kết quả trích lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng

ĐVT: Tỷ đồng Stt Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 1 Số dƣ DPRR đầu kỳ 0,6 2,6 3,7 2 Trích DPRR trong kỳ 2,6 3,5 4,3 3 Thoái trích DPRR 4 Sử dụng DPRR để xử lý rủi ro 0,5 2,1 3,2 (5) = (1) + (2) - (4) Số dƣ DPRR cuối kỳ 2,7 4 4,8

Từ bảng số liệu trên cho thấy BacABank-ĐN đã trích đủ quỹ dự phòng rủi ro theo số dự phòng rủi ro phải trích theo kết quả phân loại nợ hàng năm. Điều này cho thấy hoạt động của ngân hàng ngày càng có hiệu quả, không những đảm bảo trích đủ dự phòng rủi ro mà còn đạt đƣợc mục tiêu lợi nhuận kế hoạch hàng năm.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP bắc á chi nhánh đà nẵng (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)