Hoàn thiện công tác nhận dạng rủi ro

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP bắc á chi nhánh đà nẵng (Trang 93 - 94)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2.1. Hoàn thiện công tác nhận dạng rủi ro

a. Phương pháp chuyên gia

- Tiếp xúc với khách hàng: CBTD cần thƣờng xuyên tiếp xúc trực tiếp,

thăm hỏi khách hàng nhằm sớm phát hiện những dấu hiệu bất thƣờng có thể dẫn đến rủi ro. Ngoài ra, có thể trao đổi với khách hàng về những khó khăn, vƣớng mắc trong cuộc sống khiến họ không trả đƣợc nợ đúng hạn hoặc là không chi trả đƣợc lãi vay,… để cùng nhau tháo gỡ và giải quyết. Qua đó, ngân hàng cũng phát triển thêm đƣợc những khách hàng mới.

- Tiếp xúc với chính quyền địa phƣơng: Trong 5 năm hoạt động trên địa

bàn Thành phố Đà Nẵng, BacABank-ĐN cần phải có sự tƣơng tác hơn nữa với chính quyền địa phƣơng để nắm rõ hơn về khách hàng vay vốn, tập quán canh tác, về môi trƣờng kinh tế, chính trị và các chính sách liên quan đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

- Trao đổi nội bộ: Ban giám đốc và các nhân viên trong chi nhánh

thƣờng xuyên trao đổi kinh nghiệm, thông tin để có thể phòng tránh những rủi ro có thể xảy ra.

b. Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm các khoản vay có vấn đề

lƣợng nòng cốt là cán bộ quan hệ khách hàng của Chi nhánh. Bộ phận này sẽ tìm kiếm, thu thập thông tin từ các kênh nhƣ cơ quan thống kê, hiệp hội các ngành nghề, các tổ chức chuyên phân tích kinh tế…

- Định kỳ hàng tháng, mỗi cán bộ khách hàng phải báo cáo về tình trạng

của khách hàng vay, tình trạng tài sản đảm bảo, tình hình giải ngân, thu nợ trong kỳ của từng khách hàng do mình phụ trách cho trƣởng phòng. Nếu nghi ngờ có dấu hiệu rủi ro cho khoản vay, các cấp thẩm quyền phải trao đổi với cán bộ phụ trách và trực tiếp gặp khách hàng để xác minh thêm.

- Trách nhiệm của ngƣời phụ trách bộ phận tín dụng là phải luôn giám

sát thƣờng xuyên danh mục cho vay, hiểu rõ các khách hàng vay chủ yếu và kiểm tra đƣợc công việc thực hiện của các nhân viên thuộc cấp. Phân tích đầy đủ và kịp thời về hoạt động cho vay và đánh giá tổng thể danh mục cho vay của toàn ngân hàng. Để làm đƣợc điều này, đòi hỏi chất lƣợng của hệ thống báo cáo tín dụng, mức độ cập nhật thông tin và yêu cầu nghiêm ngặt về trách nhiệm báo cáo, giải trình của các cấp có liên quan tại Chi nhánh và Phòng giao dịch.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP bắc á chi nhánh đà nẵng (Trang 93 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)