8. Cấu trúc của luận văn
1.3.3. Khả năng của bộ máy quản lý và cơ chế quản lý đầu tƣ
Bộ máy quản lý quản lý đầu tƣ CSHTGT từ nguồn vốn NSNN bao gồm UBND tỉnh và các sở tham mƣu nhƣ: Kế hoạch và Đầu tƣ, Tài chính, Xây dựng... là cơ quan đề xuất các sản phẩm – bản hoạch định và các quyết định quản lý. Chất lƣợng của các sản phẩm, kế hoạch phụ thuộc vào năng lực của các cơ quan quản lý. Nếu các cơ quan này có đủ năng lực để lựa chọn, quản lý tốt dự án đầu tƣ sẽ làm cho dự án có chất lƣợng cao, vận hành tốt trong quá trình sử dụng và mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Sự phát triển nền kinh tế của tỉnh Quảng Ngãi nói riêng và của đất nƣớc nói chung có sự đóng góp rất lớn của nguồn vốn đầu tƣ từ vốn NSNN trong phát triển CSHTGT. Việc nguồn vốn đầu tƣ cho CSHTGT chiếm tỷ trọng khá cao trong những năm qua, đã góp phần hoàn thiện và thúc đẩy sự phát triển của kết cấu hạ tầng kinh tế của điều hòa, dẫn dắt, thúc đẩy sự phát triển đồng đều của các ngành, lĩnh vực khác.
Đặc điểm của loại hình đầu tƣ này là sử dụng vốn lớn, nhƣng nguồn lực vốn lại có giới hạn, nên cần phải quản lý một cách chặt chẽ để bảo đảm nâng cao hiệu quả đầu tƣ. Để thực hiện đƣợc yêu cầu này cần có sự hình thành khung lý thuyết về quản lý đầu tƣ xây dựng từ nguồn vốn NSNN, từ đó làm cơ sở để phân tích và kiến nghị các giải pháp một cách có hiệu quả. Các nội dung quản lý đầu tƣ xây dựng CSHTGT từ NSNN bao gồm: Công tác quy hoạch; Công tác chuẩn bị đầu tƣ; Công tác lập và thực hiện kế hoạch đầu tƣ; Công tác Quản lý chất lƣợng đầu tƣ; Công tác giám sát và đánh giá đầu tƣ.
Nhƣng vậy, việc thực hiện các nội dung này cũng chịu ảnh hƣởng từ nhiều nhân tố khác nhau bao gồm cả chủ quan và khách quan. Cần phải nghiên cứu đầy đủ và có cơ sở để triển khai thực hiện một cách có hiệu quả.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CSHTGT TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH CỦA TỈNH QUẢNG NGÃI
2.1. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI ĐẦU TƢ CSHTGT TỪ NGUỒN VỐN TỈNH QUẢNG NGÃI