6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.3.1. Với chỉnh phủ và các cơ quan ban ngành liên quan
+ Hoàn thiện và xây dựng môi trường pháp lý thuận lợi, cải cách thủ tục hành chắnh, tạo ựiều kiện hỗ trợ các TCTD và khách hàng trong công tác giao dịch ựảm bảo, ựăng ký hồ sơ...Thực hiện các biện pháp cần thiết ựể thực thi trách nhiệm dân sự của khách hàng trong quan hệ tắn dụng với ngân hàng.
Nới lỏng các quy ựịnh công chứng, thế chấp về quyền sử dụng ựất, quyền sở hữu tài sản là hộ gia ựình ựể người dân thuận tiện hơn trong việc tiếp cận nguồn vốn vay khi mà các thành viên trong hộ ựi làm việc xa ựịa phương hoặc không có ựiều kiện tập trung ựi ký giấy tờ, làm thủ tục hồ sơ...
+ Ổn ựịnh môi trường kinh tế, chắnh trị, xã hội tạo ựiều kiện phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập và mức sống cho người dân. điều này góp phần nâng cao nguồn tắch lũy và tiêu dùng của người dân. Việc thúc ựẩy tiêu dùng tăng tạo ựộng lực cho các doanh nghiệp gia tăng sản xuất hàng hóa, cung ứng dịch vụ cho xã hội. đây là tiền ựề ựể các ngân hàng phát triển hoạt ựộng cho vay Tiêu dùng.
+ Ban hành các quy ựịnh về luật tắn dụng tiêu dùng, luật về bảo vệ người tiêu dùng tạo nền tảng pháp lý vững chắc cho hoạt ựộng CVTD phát triển. Nghiên cứu học hỏi luật về hoạt ựộng TCTD của các nước phát triển và
vận dụng có hiệu quả, sáng tạo vào thực tiền của Việt Nam.
+ Ban hành khung giá ựất nhà nước ở từng ựịa phương bám sát với giá cả thị trường ựể ngân hàng có cơ sở ựể ựịnh giá, ựảm bảo quyền lợi của khách hàng và ngân hàng.
3.3.2. đối với Ngân hàng nhà nước
Ngân hàng Nhà nước là cơ quan quản lý cao nhất của ngành ngân hàng. Mọi hoạt ựộng của hệ thống ngân hàng ựều chịu sự quản lý, giám sát của NHNN. Do ựó, trong thời gian tới NHNN cần thực hiện tốt hơn nữa vai trò của mình với một số kiến nghị như sau:
+ Xây dựng và hoàn thiện các văn bản pháp quy như: Nghị ựịnh của chắnh phủ, Quyết ựịnh và Thông tư của Thống ựốc NHNN ựể hướng dẫn thi hành hai bộ luật chắnh của ngân hàng: Luật các tổ chức tắn dụng, luật NHNN. Hoạt ựộng này phải vừa hạn chế ựược các thủ tục ruờm rà nhưng vẫn ựảm bảo ựược sự an toàn cho hoạt ựộng tắn dụng của ngân hàng.
+ NHNN cần nghiên cứu và chọn lọc các tiêu chuẩn quản lý rủi ro tắn dụng theo hiệp ước Basel II phù hợp với ựiều kiện kinh tế - xã hội của Việt Nam ựể ban hành các chuẩn mực, tiêu chuẩn ựể các NHTM có thể tham khảo thực hiện thống nhất theo lộ trình nhằm hiện ựại hóa mô hình quản lý rủi ro của hệ thống NHTM Việt Nam.
+ Nâng cao năng lực kiểm tra giám sát tắnh tuân thủ cũng như phát hiện những dấu hiệu rủi ro trong hoạt ựộng của các NHTM. Ngân hàng nhà nước cần tăng cường công tác thanh tra, kiểm soát, xây dựng hệ thống thanh tra ựủ mạnh về số lượng lẫn chất lượng, ựảm bảo thực hiện hoạt ựộng kiểm soát của hệ thống ngân hàng có hiệu quả và an toàn. Cần có những biện pháp rõ ràng, cụ thể và mạnh mẽ nhằm nâng cao chất lượng tắn dụng ngân hàng, ựảm bảo an toàn với hoạt ựộng tắn dụng cũng như huy ựộng vốn của các NHTM.
Chắnh Phủ ựể ựưa ra những giải pháp ựiều hành chắnh sách tiền tệ thận trọng, thắt chặt, linh hoạtẦphù hợp với từng thời kỳ nữa ựộ trễ của các chắnh sách khi vận dụng vào thực tiễn.
+ NHNN cần quy ựịnh khung pháp lý quy ựịnh rõ ràng về Hệ thống Xếp hạng tắn dụng nội bộ.
+ Nâng cao chất lượng thông tin của trung tâm thông tin tắn dụng CIC. Thường xuyên cập nhật kịp thời thông tin của khách hàng. đối với hoạt ựộng CVTD nói riêng và hoạt ựộng tắn dụng nói chung thì thông tin CIC là kênh thông tin tham khảo hết sức quan trọng trước khi ựưa ra quyết ựịnh tài trợ vốn. Tuy nhiên thì kênh thông tin này thiếu tắnh cập nhật và ựôi khi không chắnh xác.
+ Tổ chức các lớp tập huấn, hội thảo nâng cao chất lượng nghiệp vụ cho các NHTM, tạo ựiều kiện ựể các ngân hàng giao lưu học hỏi, tăng cường hợp tác, hạn chế cạnh tranh không lành mạnh.
3.3.3. đối với Hội sở ngân hàng TMCP đông Á
+ Tăng cường hỗ trợ Chi nhánh trong công tác ựào tạo nghiệp vụ cho ựội ngũ Nhân viên Phát triển kinh doanh cũng như tăng thêm nhân sự ựảm bảo mức ựộ phủ sóng tại các ựịa bàn trong tỉnh đăklăk.
+ Xây dựng cơ chế, chắnh sách về tiền lương, tiền thưởng phù hợp tạo ựộng lực thu hút nguồn nhân lực ựể có thể tăng trưởng tắn dụng theo ựúng mục tiêu ựề ra của các đơn vị kinh doanh trên toàn hệ thống đông Á cũng như Hội sở ựã xây dựng.
+ Thường xuyên thanh tra, kiểm tra kiểm soát nội bộ ựể phát hiện, phòng ngừa, chấn chỉnh những sai sót, phòng ngừa rủi ro, lành mạnh hóa hoạt ựộng tắn dụng của ngân hàng.
+ Thiết kế và hoàn thiện các gói sản phẩm CVTD với khung lãi suất vay linh hoạt, hạn mức vay phù hợp nhu cầu của mọi tầng lớp người dân. Bên
cạnh ựó, việc xây dựng cách thức thanh lý phù hợp với các sản phẩm vay TDTG tắn chấp theo lương cũng thực sự cần thiết.
+ Xây dựng các chắnh sách chăm sóc khách hàng, ựối tác liên kết ựể mở rộng hoạt ựộng CVTD tắn chấp cũng như công tác thu hồi nợ.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trên cơ sở phân tắch thực trạng hoạt ựộng cho vay tiêu dùng của Ngân hàng đông Á Ờ CN đăklăk trình bày ở chương 2, chương 3 dựa trên mục tiêu, ựịnh hướng phát triển của chi nhánh trong tương lai ựã ựề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt ựộng CVTD tại Ngân hàng đông Á Ờ CN đăklăk. Tất cả các giải pháp ựều hướng ựến mục tiêu chung ựể phát triển hoạt ựộng CVTD tại CN đăklăk: tăng trưởng quy mô tắn dụng, ựa dạng hóa sản phẩm vay, hoàn thiện công tác quản trị rủi ro, nâng cao chất lượng dịch vụ.
Bên cạnh ựó ựưa ra các kiến nghị ựối với chắnh phủ, ban ngành liên quan, với hội sở DongABank nhằm tạo tiền ựề thuận lợi cho việc triển khai thực hiện các giải pháp ựã ựề xuất.
KẾT LUẬN
Phát triển hoạt ựộng CVTD ngày nay ựang là một xu thế tất yếu ựối với các ngân hàng TMCP tại Việt Nam do những lới ắch thiết thực mà nó mang lại. Hoạt ựộng CVTD góp phần kắch thắch nền sản xuất trong nước phát triển, cải thiện ựời sống dân cư, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, ổn ựịnh trật tự xã hội. Bên cạnh ựó, hoạt ựộng CVTD còn cung cấp các tiện ắch thanh toán không dùng tiền mặt, giảm lượng tiền mặt lưu thông trong nền kắnh tế, tạo cơ sở ựể Việt Nam hòa nhập với cộng ựồng quốc tế.
Hoạt ựộng CVTD có ý nghĩa vô cùng quan trọng ựối với Ngân hàng TMCP đông Á trong mục tiêu tương lai ựưa Ngân hàng TMCP đông Á trở thành một trong những ngân hàng bán lẻ tốt nhất trong hệ thống ngân hàng TMCP cả nước. Bài luận ựã phân tắch những khó khăn cũng như hạn chế và ựồng thời cũng ựưa ra những giải pháp, kiến nghị ựể góp phần hoàn thiện công tác triển khai hoạt ựộng CVTD ựể CN đăklăk có thể triển khai mạnh hoạt ựộng CVTD ựem lại lợi nhuận về tắn dụng cũng như hoàn thành kế hoạch tăng trưởng tắn dụng mà ựơn vị ựã ựề ra.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
[1] Võ Thị Thúy Anh, Lê Phương Dung (2009), Nghiệp vụ ngân hàng hiện ựại, nhà xuất bản tài chắnh,
[2] Nguyễn Thị Hồng Diệu (2014), Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần đông Á, Chi nhánh Huế, luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh , đại học đà Nẵng.
[3] Nguyễn đức Huy (2015), Cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng Ờ Chi nhánh Bình định, luận văn
thạc sỹ quản trị kinh doanh, đại học đà Nẵng.
[4] Nguyễn Minh Kiều (2012), Nghiệp vụ ngân hàng hiện ựại, nhà xuất bản lao ựộng Ờ xã hội,
[5] Nguyễn Thị Khuyên (2014), Mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam Ờ CN Ngũ Hành Sơn, luận văn
thạc sỹ quản trị kinh doanh, đại học đà Nẵng. [6] Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010),
[7] Luật các tổ chức tắn dụng (2010), số 47/2010/QH12
[8] Ngân hàng TMCP đông Á Ờ CN đăklăk, Báo cáo kết quả hoạt ựộng kinh doanh của chi nhánh năm 2013 Ờ 2015.
[9] Ngân hàng TMCP đông Á (2016), Thông báo 111/TB-DAB-HđQT, V/v Chỉ ựạo hoạt ựộng kinh doanh toàn ngân hàng trong các tháng cuối năm 2016 và giai ựoạn 2016- 2020.
[10] Ngân hàng TMCP đông Á (2015), HD-QLCL-039, Hướng dẫn thực hiện chất lượng phục vụ tại Ngân hàng TMCP đông Á.
[11] Ngân hàng TMCP đông Á (2015), HD-DVKH-025, Hướng dẫn tiếp nhận và xử lý hồ sơdịch vụ khách hàng tại DongABank.
[12] Trần Thị Minh Thanh (2014), Phân tắch tình hình cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Ờ CN Ngũ Hành Sơn, luận
văn thạc sỹ quản trị kinh doanh, đại học đà Nẵng.
[13] Nguyễn đỗ Phượng Vỹ (2015), Hoàn thiện hoạt ựộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP đầu tư và Phát triển Việt Nam Ờ Chi nhánh đăklăk, luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh, đại học đà Nẵng.