Nâng cao trình độ chuyên môn của nguồn nhân lực hành chính

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực hành chính huyện hòa vang, thành phố đà nẵng (Trang 27 - 28)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.2.2. Nâng cao trình độ chuyên môn của nguồn nhân lực hành chính

Trình độ chuyên môn NNL là sự hiểu biết về lý thuyết, kỹ thuật sản xuất và kỹ năng lao động để hoàn thành những công việc có trình độ chuyên môn nhất định thuộc một nghề, một chuyên môn nào đó.

Nghiệp vụ đƣợc hiểu là công việc chuyên môn của một nghề.

Để hiểu nhƣ thế nào là nghiệp vụ hành chính cần làm r các thuật ngữ “nghiệp vụ” và “hành chính”.

- Theo Đại từ điển Tiếng Việt, thuật ngữ “nghiệp vụ” đƣợc hiểu là: “công việc chuyên môn riêng của từng nghề, trình độ nghiệp vụ, bồi dƣ ng nghiệp vụ”. Thuật ngữ “hành chính” đƣợc hiểu dƣới ba góc độ:

+ Thuộc phạm vi quản lý Nhà nƣớc theo luật định: cơ quan hành chính, đơn vị hành chính;

+ Thuộc những công việc giấy tờ, văn thƣ, kế toán trong cơ quan Nhà nƣớc: cán bộ hành chính, nhận lƣơng hành chính;

+ Có tính chất nghiêm minh, thẳng tay x phạt, không nới lỏng để giáo dục, thuyết phục: dùng biện pháp hành chính.

Theo Từ điển Luật học, thuật ngữ “hành chính” đƣợc hiểu dƣới hai góc độ:

+ Hoạt động dƣới sự lãnh đạo của bộ máy Nhà nƣớc cao nhất là Chính phủ để tổ chức thi hành pháp luật, bảo đảm hoạt động thƣờng xuyên, liên tục của các cơ quan Nhà nƣớc;

+ Thi hành pháp luật hành chính, nội quy, quy chế của cơ quan, đơn vị nh m quản lý, bảo đảm hoạt động thƣờng xuyên, liên tục của cơ quan, đơn vị. Từ các cách hiểu khác nhau về các thuật ngữ “nghiệp vụ”, “hành chính” nêu trên thì trong luận văn này khái niệm nghiệp vụ hành chính đƣợc hiểu là kỹ năng nghiệp vụ chuyên môn của CBCC Nhà nƣớc trong cơ quan sự nghiệp, đơn vị hành chính.

Trình độ CMNV của một cá nhân là toàn bộ những năng lực (kiến thức, kỹ năng, thái độ - hành vi) về một lĩnh vực cụ thể nắm vững đƣợc bởi một cá nhân, sự phối hợp những năng lực đó hợp thành tổng thể thống nhất cho phép thực hiện một số công việc hoặc hoạt động cụ thể cho một phạm vi nghề nghiệp nhất định.

Vì vậy, nâng cao trình độ CMNV là nâng cao kiến thức cho một chuyên ngành, một nghề nghiệp nhất định. Nâng cao kiến thức là yếu tố cốt l i để phát triển ngƣời lao động b ng nhiều hình thức, trong đó chủ yếu là thông qua hoạt động giáo dục và đào tạo. Phát triển trình độ CMNV rất có ý nghĩa trong việc nâng cao năng suất, chất lƣợng và hiệu quả công việc. Các tiêu chí đánh giá trình độ chuyên môn của nguồn nhân lực:

- Số lƣợng về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của ngƣời lao động đã đạt đƣợc nhƣ: trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp…;

- Tỷ lệ của từng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ (đại học, cao đẳng, trung cấp…) trong tổng số;

- Số lƣợng nhân lực đƣợc đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ ở các trình độ hàng năm.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực hành chính huyện hòa vang, thành phố đà nẵng (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)