Quan điểm phát triển nguồn nhân lực hành chính

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực hành chính huyện hòa vang, thành phố đà nẵng (Trang 78 - 79)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.1.1. Quan điểm phát triển nguồn nhân lực hành chính

Phát triển nguồn nhân lực là yếu tố then chốt, có ý nghĩa quyết định sự phát triển của huyện Hòa Vang. Phát triển nguồn nhân lực là một trong những động lực quan trọng để thúc đẩy kinh tế của huyện tăng trƣởng nhanh và bền vững, xã hội phát triển hài hòa; đảm bảo thực hiện thành công các mục tiêu của Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Hòa Vang đến năm 2020.

Phát triển nguồn nhân lực là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và của toàn xã hội. Phát triển nguồn nhân lực phải có tầm nhìn dài hạn và phải có bƣớc đi thích hợp theo yêu cầu kinh tế - xã hội huyện đến năm 2020. Tăng cƣờng vai trò quản lý của Nhà nƣớc đồng thời phát huy vai trò của xã hội trong việc phát triển nguồn nhân lực thông qua quy hoạch, quản lý và thực hiện các chính sách thu hút đầu tƣ, hợp tác trong và ngoài nƣớc.

Phải thật sự đổi mới mạnh mẽ công tác cán bộ trên tất cả các mặt nhƣ đánh giá, quy hoạch, luân chuyển, đề bạt bổ nhiệm, tuyển chọn, đào tạo, bồi dƣ ng, s dụng, bố trí. Ngoài ra, cần sớm phát hiện và tạo bƣớc đột phá trong quy hoạch, bổ nhiệm để quy hoạch, đào tạo bồi dƣ ng cán bộ trẻ, cán bộ nữ.

Phát triển nguồn nhân lực phải đảm bảo tính hài hòa về cơ cấu và cân đối nhân lực theo ngành nghề, lĩnh vực, vùng, miền trong huyện; trên cơ sở xác định r mục tiêu, số lƣợng, cơ cấu, trình độ chuyên môn, hình thức đào tạo phù hợp để từng bƣớc theo kịp trình độ khu vực và cả nƣớc. Phát triển

nhân lực phải gắn liền với bố trí, s dụng nhân lực hiệu quả.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực hành chính huyện hòa vang, thành phố đà nẵng (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)