Kinh nghiệm của tỉnh Quảng Ninh

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực hành chính huyện hòa vang, thành phố đà nẵng (Trang 36 - 39)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.4.2. Kinh nghiệm của tỉnh Quảng Ninh

Vừa qua, UBND tỉnh Quảng Ninh ban hành Công văn số 1316/UBND- DL2 tiếp tục chỉ đạo về việc đào tạo bồi dƣ ng phát triển NNL du lịch Quảng Ninh năm 2013 với mục tiêu góp phần đƣa ngành du lịch của tỉnh ngày càng phát triển, xứng tầm với tiềm năng và mang đẳng cấp quốc tế.

Theo đó, UBND tỉnh giao Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với dự án EU – Tổng cục Du lịch, các cơ sở đào tạo, các trƣờng đại học trong và ngoài tỉnh có uy tín, tổ chức đào tạo, bồi dƣ ng phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh năm 2013.

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch có trách nhiệm phối hợp với các đơn vị liên quan xây dựng kế hoạch, chƣơng trình, nội dung đào tạo phù hợp, tổ chức triển khai thực hiện đảm bảo quy định hiện hành; lựa chọn cơ sở đào tạo có uy

tín để phối hợp thực hiện. Đồng thời, Sở tiếp tục tăng cƣờng kiểm tra, giám sát chất lƣợng đào tạo, đánh giá hiệu quả thực tế của công tác đào tạo sau m i khóa học, trên cơ sở đó nghiên cứu, đề xuất để đào tạo và kiểm tra chất lƣợng đào tạo trở thành yêu cầu bắt buộc đối với ngƣời làm du lịch tại Quảng Ninh.

Bên cạnh đó, UBND tỉnh giao Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông cùng các đơn vị liên quan tăng cƣờng thông tin tuyên truyền về tính cần thiết, tính hiệu quả của công tác đào tạo, bồi dƣ ng nguồn nhân lực tại tỉnh; tăng cƣờng tính đồng thuận và sự vào cuộc tích cực của các doanh nghiệp, tổ chức hiệp hội nghề nghiệp trong đào tạo và đánh giá tính hiệu quả của công tác đào tạo, góp phần huy động tối đa xã hội hóa để thực hiện công tác đào tạo nguồn nhân lực của tỉnh

Thời gian qua, tỉnh Quảng Ninh thực hiện công tác đào tạo, bồi dƣ ng CBCC qua rất nhiều kênh nhƣ: kế hoạch của tỉnh; nguồn phân bổ của các chƣơng trình, dự án cấp bộ, ngành cho tỉnh Quảng Ninh (nhƣ Dự án ADB của Bộ Nội vụ, Dự án ứng dụng công nghệ thông tin của Bộ Thông tin và Truyền thông); theo nguồn kinh phí Nhà nƣớc, do các cơ quan, đơn vị tỉnh Quảng Ninh chi trả trực tiếp cho các CBCC đƣợc c đi học tập, bồi dƣ ng theo quy định; theo nguồn xã hội hoá và nguồn tài trợ của các địa phƣơng, cơ quan, đơn vị. Theo đó, tổng kinh phí đào tạo trong nƣớc giai đoạn 2006 - 2011 là 165.301 triệu đồng với 14.215 lƣợt ngƣời. Và tổng kinh phí đào tạo riêng năm 2012 khoảng 38.000 triệu đồng.

Quảng Ninh là một trong những địa phƣơng đầu tiên của cả nƣớc tổ chức thành công thí điểm thi tuyển cán bộ lãnh đạo cấp sở. Có thể coi đây là bƣớc đột phá trong công tác cán bộ, khẳng định quyết tâm đổi mới trong xây dựng đội ng cán bộ, lãnh đạo, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của tỉnh, của đất nƣớc trong giai đoạn mới. Để tiếp tục đổi mới quy trình, nâng cao chất lƣợng bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo quản lý trên cơ sở rút kinh nghiệm từ việc thí điểm

thi tuyển chức danh lãnh đạo trong thời gian qua, tỉnh Quảng Ninh đã ban hành Kế hoạch số 58-KH/TU (ngày 10/6/2013) về việc thí điểm thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý sở, ngành năm 2013. Theo đó có 6 vị trí chức danh thi tuyển và chia làm 2 đợt thi tuyển. Đợt 1 là 3 vị trí chức danh phó giám đốc các Sở Nội vụ, TN&MT, GTVT; đợt 2 là phó giám đốc các Sở Ngoại vụ, NN&PTNT, Tƣ pháp. Các vị trí dự kiến thi tuyển và bổ nhiệm trong quý III năm 2013.

* Những kinh nghiệm mà huyện Hòa Vang có thể học tập:

1. Quy hoạch tạo nguồn cán bộ trẻ, cán bộ kế cận một cách khoa học; gắn trách nhiệm đối với cán bộ, công chức có chức danh lãnh đạo trong việc h trợ, giúp đ , hƣớng dẫn cán bộ trẻ nh m tạo điều kiện cho đội ng cán bộ trẻ phát triển hoàn thiện, phục vụ tốt cho nhiệm vụ chính trị của địa phƣơng.

2. Xây dựng các tiêu chí để bố trí, s dụng c ng nhƣ làm cơ sở đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ để từ đó thực hiện các công tác khác nhƣ khen thƣởng, quy hoạch, bổ nhiệm cán bộ, công chức đảm bảo chính xác và khoa học.

3. Thực hiện tốt việc tuyển chọn công chức thông qua thi tuyển công khai, nghiêm túc, công b ng. Đội ng cán bộ, công chức sau khi đƣợc tuyển dụng phải đƣợc đào tạo, bồi dƣ ng liên tục. Phát triển nguồn nhân lực hành chính phải gắn với nâng cao chất lƣợng lƣơng thƣởng.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực hành chính huyện hòa vang, thành phố đà nẵng (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)