6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.3.2. Những tồn tại, hạn chế
Bên cạnh những ƣu điểm kể trên thì việc phát triển nguồn nhân lực hành chính huyện vẫn còn tồn tại những vấn đề bất cập.
- Đánh giá, tuyển chọn, bổ nhiệm cán bộ chƣa thực sự gắn với chất lƣợng chính trị, chƣa thật sự hiệu quả. Công tác đào tạo còn nhiều bất cập, đào tạo thiếu đồng bộ, chƣa gắn với yêu cầu nhiệm vụ và công tác quy hoạch cán bộ. Việc chọn cán bộ để đào tạo chƣa quan tâm phát hiện đến triển vọng tƣơng lai, thiếu sự nhìn nhận sâu sát, đặc biệt là năng lực chuyên môn và đạo đức lối sống, dẫn đến thiếu cán bộ giỏi, yếu tố cơ bản để xây dựng và phát triển địa phƣơng vững mạnh.
- Một số cán bộ tuy có cố gắng học tập, nhƣng chƣa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt ra, số ít cán bộ chủ chốt năng lực còn yếu mà lại không tự giác học tập, rèn luyện, phấn đấu, còn chủ quan; khả năng vận dụng kiến thức vào tổ chức hoạt động thực tiễn còn nhiều hạn chế, yếu kém, có lúc, có nơi thiếu tinh thần trách nhiệm, hiệu quả công việc thấp, không đủ sức thuyết phục cấp dƣới, không lĩnh hội tốt chỉ thị của cấp trên. Một số cán bộ trẻ còn rụt rè, thiếu khiêm tốn học tập và rèn luyện, thiếu tự tin nên chƣa phát huy đƣợc hết khả năng trong việc thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao.
- Một số cán bộ chủ chốt và ngƣời đứng đầu cơ quan, đơn vị chƣa quan tâm nghiên cứu việc thực hiện các quy chế, quy định, các văn bản có liên quan về việc phát triển năng lực cán bộ, có lúc có nơi nhận thức chƣa thật đầy đủ, dẫn đến thiếu tập trung, chủ quan trong công tác tuyển dụng và đánh giá, lựa chọn, bổ nhiệm, s dụng, luân chuyển cán bộ; còn xem nhẹ, chƣa đầu tƣ trong việc xây dựng đội ng cán bộ nói chung và cán bộ kế cận dự nguồn nói
riêng, lúng túng trong việc bố trí, s dụng cán bộ. Trong luân chuyển cán bộ có trƣờng hợp chƣa dựa trên cơ sở quy hoạch, không theo quy trình, vẫn còn mang tính giải pháp tình thế.