8. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nƣớc
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG
2.2.4. Triển khai công tác kiểm tra, giám sát và xử lý các vi phạm
trong lĩnh vực nông nghiệp
a. Thực trạng công tác kiểm tra, giám sát và xử lý các vi phạm trong lĩnh vực nông nghiệp Quy trình triển khai
Quy trình triển khai: Thị xã Điện Bàn bám sát các quy định hiện hành và dựa trên kinh nghiệm của địa phƣơng để triển khai thực hiện, quy trình thực hiện đƣợc thể hiện ở Hình 2.10:
(Nguồn: UBND thị xã Điện Bàn)
Hình 2.10. Quy trình triển khai công tác kiểm tra, giám sát và xử lý các vi phạm trong lĩnh vực nông nghiệp của thị xã Điện Bàn
Thành lập Ban chỉ đạo liên ngành, Tổ kiểm tra liên ngành
Quy chế hoạt động Phân công nhiệm vụ
Củng cố, kiện toàn
Kế hoạch các đợt kiểm tra, giám sát
Xây dựng hằng năm Nội dung; Dự kiến thời gian
Kinh phí thực hiện Rà soát các cơ sở SX, KD Thực hiện hằng năm
Lĩnh vực thuộc thẩm quyền cấp giấy phép của thị xã Lập kế hoạch kiểm tra
Tên xã, phƣờng; thời gian Kinh phí thực hiện Họp ban chỉ đạo, tổ kiểm tra liên
ngành để thông báo, triển khai Triển khai kiểm tra, giám sát cơ
Họp thông báo kiểm tra, lập biên bản, họp kết thúc, thông
báo kết quả kiểm tra Báo cáo UBND thị xã kết quả
Kết quả triển khai
Kiểm tra kiểm soát giết mổ và kiểm tra vệ sinh thú y:
Đối với công tác KSGM và VSTY: Công tác đóng dấu, dán tem VSTY do thú y các xã, phƣờng thực hiện tại các cơ sở giết mổ đƣợc phép hoạt động trong theo Phƣơng án sắp xếp cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm từ 2012-2015 của UBND thị xã Điện Bàn đƣợc phê duyệt tại Quyết định số 2569/QĐ- UBND ngày 29/5/2012. Qua 04 năm triền khai thực hiện, đã thực hiện đối với 12.960 con trâu, bò; 109.791 con lợn; 4.454 con dê; 308.698 con gia cầm.
Đối với công tác kiểm tra hoạt động KSGM và VSTY: Tổ kiểm tra liên ngành có trách nhiệm tổ chức kiểm tra hoạt động KSGM động vật, kinh doanh sản phẩm động vật tại tại các chợ, quầy hàng, tiệm ăn có nhiều hộ kinh doanh sản phẩm động vật trên địa bàn thị xã theo Phƣơng án sắp xếp cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm. Hoạt động của Tổ không thƣờng xuyên, chỉ khi có dấu hiệu vi phạm do các địa phƣơng, Trạm Thú y báo cáo thì Tổ kiểm tra liên ngành tiến hành kiểm tra. Qua 04 năm triển khai, thị xã tổ chức 6 đợt kiểm tra, riêng năm 2015 không có tổ chức kiểm tra, số lƣợng cơ sở kiểm tra có xu hƣớng giảm. Tỷ trọng cơ sở bị phát hiện vi phạm VSTY và KSGM thấp và giảm qua các năm, cụ thể đƣợc nêu ở Bảng 2.17 và Hình 2.11.
Bảng 2.17. Kết quả kiểm tra KSGM và VSTY giai đoạn 2012-2016
Nội dung Năm
2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Tổng cộng
Số đợt kiểm tra Chƣa
triển khai thực hiện
3 1 0 2 6
- Cơ sở đƣợc kiểm tra 120 25 0 30 175
- Cơ sở vi phạm VSTY 33 10 0 8 51
- Cơ sở giết mổ trái phép 18 2 0 0 20
(Nguồn: Báo cáo tổng kết nông nghiệp thị xã Điện Bàn năm 2012-2016)
Hình 2.11. Tỷ lệ cơ sở vi phạm, không vi phạm KSGM và VSTY
Kiểm tra vật tư nông nghiệp và ATTP trên lĩnh vực nông nghiệp Theo quy định về phân công nhiệm vụ kiểm tra cơ sở SX, KD vật tƣ nông nghiệp (sau đây gọi tắt là VTTN) và ATTP lĩnh vực nông nghiệp [45][46], thị xã Điện Bàn có thẩm quyền kiểm tra đối với các cơ sở do UBND thị xã cấp phép hoạt động kinh doanh.
- Về công tác kiểm tra VTNN, mỗi năm thị xã tổ chức 01 đợt kiểm tra. Trong 05 năm đã tổ chức kiểm tra 214 cơ sở kinh doanh VTNN, cụ thể đƣợc nêu ở Bảng 2.18, kết quả đa số các cơ sở xuất trình các thủ tục kinh doanh, chấp hành tốt các quy định về điều kiện sản xuất kinh doanh VTNN, tuy nhiên có 89 cơ sở vi phạm (chiếm 49%), trong đó có 07 cơ sở xử phạt hành chính, Tổ kiểm tra đã nhắc nhở, hƣớng dẫn thực hiện các TTHC đủ điều kiện kinh doanh.
Bảng 2.18. Kết quả kiểm tra VTNN giai đoạn 2012-2016
TT Nội dung Năm
2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Tổng cộng Tổng số cơ sở 40 70 50 30 24 214 1 Không vi phạm 22 49 35 10 9 125 2 Vi phạm 18 21 15 20 15 89 - Nhắc nhở, hƣớng dẫn 15 20 13 20 14 82 - Xử phạt 3 1 2 0 1 7
(Nguồn: Báo cáo tổng kết nông nghiệp thị xã Điện Bàn năm 2012-2016)
57 52 73 28 40 27 15 8 0 20 40 60 80 100 2013 2014 2016
Số cơ sở giết mổ trái phép, không có trong Phƣơng án (%) Số cơ sở vi phạm vệ sinh thú y (%)
- Về công tác kiểm tra ATTP: Việc kiểm tra, đánh giá, phân loại các cơ sở là hết sức quan trọng, giúp các cơ quan QLNN quản lý các cơ sở một cách khoa học và có hệ thống. Bên cạnh đó, qua kiểm tra, đánh giá sẽ khoanh vùng các đối tƣợng có nguy cơ cao để tập trung kiểm tra, tránh phiền hà cho các cơ sở chất lƣợng tốt, làm ăn có uy tín. Sau khi đánh giá, phân loại sẽ tiến hành công bố công khai kết quả trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng để ngƣời dân biết và lựa chọn các cơ sở, các sản phẩm chất lƣợng uy tín để tiêu dùng. Năm 2016, UBND tỉnh phân cấp nội dung này cho UBND thị xã, qua 01 năm thực hiện, trên địa bàn thị xã có 88 cơ sở đƣợc xếp loại, gồm 14 cơ sở xếp loại A, và 74 cơ sở xếp loại B, đƣợc nêu ở Bảng 2.19 và Hình 2.12.
Bảng 2.19. Kết quả kiểm tra xếp loại cơ sở sản xuất, kinh doanh
Xếp loại Lĩnh vực Tổng cộng Trồng trọt Chăn nuôi Tổng số cơ sở 49 39 88 Loại A 1 13 14 Loại B 48 26 74 Loại C 0 0 0
(Nguồn: Báo cáo tổng kết nông nghiệp thị xã Điện Bàn năm 2016)
(Nguồn: Báo cáo tổng kết nông nghiệp thị xã Điện Bàn năm 2016)
Hình 2.12. Tỷ lệ kết quả kiểm tra xếp loại cơ sở sản xuất, kinh doanh
b. Đánh giá công tác kiểm tra, giám sát và xử lý các vi phạm trong lĩnh vực nông nghiệp của thị xã Điện Bàn
Tác giả đã tiến hành điều tra thực tế về mức độ hài lòng của các cá nhân công tác tại các cơ quan quản lý nông nghiệp, các hộ cơ sở SX, KD lĩnh vực
16.0 84.0
Loại A (%) Loại B (%)
nông nghiệp trên địa bàn thị xã với 95 cơ sở và 25 CBCCVC về kiểm tra, giám sát và xử lý các vi phạm trong lĩnh vực nông nghiệp tại thị xã Điện Bàn Kết quả điều tra ở Bảng 2.20:
Bảng 2.20. Kết quả đo mức độ hài lòng về công tác kiểm tra, giám sát và xử lý các vi phạm trong lĩnh vực nông nghiệp
Nội dung Đối tƣợng N Min Max Mode Mean Std. Deviation Quy trình kiểm tra có khách quan, công bằng Cơ sở 95 3 4 4 3,55 0,500 CBCCVC 25 3 4 4 3,52 0,510
Thái độ của đội ngũ thực hiện rất tốt Cơ sở 95 4 5 4 4,44 0,499 CBCCVC 25 4 5 5 4,52 0,510 Số đợt kiểm tra phù hợp Cơ sở 95 2 4 2 2,87 0,815 CBCCVC 25 2 4 3 2,92 0,812
Thời điểm kiểm tra thích hợp
Cơ sở 95 3 5 4 3,83 0,724
CBCCVC 25 3 5 4 3,72 0,678
Quy định xử phạt khi thanh tra, kiểm tra hợp lý
Cơ sở 95 2 4 2 2,47 0,616
CBCCVC 25 2 4 2 2,76 0,779
Lực lƣợng thực hiện không gây sách nhiễu
Cơ sở 95 3 5 4 3,76 0,68
CBCCVC 25 3 5 4 3,96 0,790
(Nguồn: Điều tra của tác giả)
Về tính khách quan, công bằng của quy trình kiểm tra, các đối tƣợng điều tra đánh giá đạt ở mức độ tƣơng đối, tần suất giá trị xuất hiện nhiều nhất là 4, với nhóm cơ sở thì giá trị mean=3,55, nhóm CBCCVC thì mean=3,52; Về thái độ của đội ngũ CBCCVC thực hiện kiểm tra nhận đƣợc sự hài lòng cao của các đối tƣợng điều tra, mean nhóm cơ sở là 4,44, mean của nhóm
CBCCVC là 4,52; Về số đợt kiểm tra đƣợc tiến hành, các đối tƣợng đánh giá về mức độ phù hợp tƣơng đối thấp, mean các cơ sở là 2,87, mean CBCCVC là 2,92; Về thời điểm kiếm tra, các đối tƣợng kiểm tra đánh giá tƣơng đối cao về sự thích hợp, giá trị có tần suất xuất hiện nhiều nhất là 4, mean nhóm các cơ sở là 3,83, mean CBCCVC là 3,72; Về quy định xử phạt khi thanh tra, kiểm tra chƣa có sự hợp lý, giá trị có tần suất xuất hiện lớn nhất là 2, giá trị mean cúa nhóm các cơ sở là 2,47, của nhóm CBCCVC là 2,76; Đối với chỉ tiêu lực lƣợng CBCCVC thực hiện không gây sách nhiễu nhận đƣợc sự hài lòng tƣơng đối cao, tần suất xuất hiện nhiều nhất là giá trị 4, với mean của các cơ sở là 3,76, mean của CBCCVC là 3,96. Mức độ hài lòng của hộ SX, KD và CBCCVC đƣợc thể hiện ở Hình 2.13.
(Nguồn: Điều tra của tác giả)
Hình 2.13. Giá trị Mean của các nhóm đối tƣợng điều tra về công tác kiểm tra, giám sát và xử lý các vi phạm trong lĩnh vực nông nghiệp
Từ thực trạng trong quá trình triển khai công tác kiểm tra, giám sát và xử lý các vi phạm trong lĩnh vực nông nghiệp và qua kết quả điều tra của tác giả,
Quy trình kiểm tra khách quan, công
bằng
Thái độ của đội ngũ thực hiện rất
tốt
Số đợt kiểm tra phù hợp Thời điểm kiểm tra
thích hợp Quy định xử phạt
khi thanh tra, kiểm tra hợp lý Lực lƣợng thực hiện không gây
sách nhiễu 0 1 2 3 4 5 Cơ sở CBCCVC
cho thấy thị xã Điện Bàn đã có sự chỉ đạo đối với cơ quan chuyên môn và phối hợp với các ngành liên quan, các công tác đƣợc triển khai đã đem lại hiệu quả về nâng cao nhận thức và sự tuân thủ các quy định pháp luật của các cơ sở SX, KD lĩnh vực nông nghiệp, đƣa hoạt động SX, KD dần đi vào nề nếp. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại một số hạn chế sau:
- Công tác giám sát hoạt động KSGM và VSTY của phòng chuyên môn chƣa thực sự thực hiện thƣờng xuyên và kịp thời, do đó việc đóng dấu kiểm định thực phẩm là thịt lợn, thịt gia cầm giết mổ bán sẵn ở các chợ nhỏ lẻ còn mang tính hính thức, dựa trên cảm quan, không đáp ứng đƣợc yêu cầu bảo vệ sức khỏe ngƣời tiêu dùng.
- Quá trình triển khai thực hiện chƣa đảm bảo theo quy trình, cụ thể là kế hoạch không có danh sách tên cơ sở, địa điểm cơ sở tiến hành kiểm tra, công tác công bố các cơ sở vi phạm và các cơ sở không vi phạm không thực hiện để cho ngƣời SX, KD yên tâm và ngƣời tiêu dùng lựa chọn sản phẩm an toàn, tránh thiệt hại cho ngƣời SX, KD.
- Thực hiện kiểm tra còn thiếu đồng bộ trên địa bàn thị xã, một số địa phƣơng không triển khai thực hiện việc QLNN nhƣ quản lý hoạt động giết mổ, tem VSTY..., vào cuộc trong việc quản lý. Bên cạnh đó, chính quyền xã, phƣờng chƣa thực sự vào cuộc, xử lý kiên quyết các hộ giết mổ, vận chuyển mua bán động vật, sản phẩm động vật trái phép; công tác kiểm tra xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực thú y của còn xuê xoa, chƣa đúng theo quy định, đội kiểm tra liên ngành xã, phƣờng còn ít hoạt động, trông chờ vào tổ kiểm tra liên ngành của thị xã.
- Việc tổ chức các đợt kiểm tra phụ thuộc vào ngân sách nhà nƣớc, tuy đầu năm đã xây dựng kế hoạch kiểm tra, nhƣng do không có kinh phí nên số đợt kiểm còn rất hạn chế, không đạt nhƣ kế hoạch, chỉ tập trung kiểm tra vào cuối năm, do đó, số liệu giám sát không đại diện cho cả năm và cuộc kiểm tra chỉ mang tính chất hƣớng dẫn, răn đe, vì vậy tình trạng sử dụng thuốc bảo vệ
thực vật, phân bốn giả, kém chất lƣợng, nhập lậu không rõ nguồn gốc chƣa đƣợc ngăn chặn kịp thời và vẫn diễn ra trên địa bàn thị xã.
- Các đợt kiểm tra chỉ tập trung nhắc nhở, hƣớng dẫn, chƣa xử lý nghiêm theo quy định đối với các cơ sở vi phạm nhiều lần, dẫn đến các cơ sở chay ì, xem nhẹ quy định về hoạt động SX, KD.
- Hiện thị xã vẫn chƣa có cán bộ chuyên trách mà còn kiêm nhiệm (bao gồm cả trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy lợi, thủy sản và quản lý chất lƣợng…) nên công tác kiểm tra, giám sát chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Đặc biệt là các xã, phƣờng không xác định đây là nhiệm vụ ƣu tiên, chƣa hình thành đầu mối chịu trách nhiệm chính, thiếu tính hệ thống, chƣa thực sự gắn kết trong quá trình phối hợp triển khai nhiệm vụ.
- Nhận thức về vấn đề ATTP từ các cấp quản lý đến ngƣời SX, KD và tiêu dùng thực phẩm chƣa thực sự đầy đủ và nhất quán. Từ đó dẫn đến trách nhiệm với cộng đồng và đầu tƣ các nguồn lực xã hội cho vấn đề này còn thấp, không thƣờng xuyên. Bên cạnh đó, nhận thức của ngƣời tiêu dùng còn hạn chế trong việc sử dụng sản phẩm sạch và an toàn, một bộ phận ngƣời sản xuất chƣa chú trọng áp dụng đồng bộ quy trình sản xuất tiên tiến.
- Nhiều cơ sở chƣa nắm rõ thông tin về quy định phải kiểm tra đánh giá nên thiếu hợp tác, gây khó khăn cho công tác kiểm tra.
- Chƣa tổ chức các lớp tập huấn cho các hộ kinh doanh giết mổ gia súc, gia cầm, sản xuất kinh doanh VTTN những quy định về điều kiện SX, KD và trách nhiệm với cộng đồng, tự giác chấp hành đúng quy định của Nhà nƣớc.