Biến chứng kẹt van nhõn tạo cơ học 101

Một phần của tài liệu Báo cáo luận văn một số thông số huyết động (Trang 101 - 102)

Kẹt van nhõn tạo là biến chứng nặng của cỏc bệnh nhõn mang van nhõn tạo, chiếm tỷ lệ 0,5 – 8% cỏc van nhõn tạo của tim trỏi [141]. Phần lớn nguyờn nhõn kẹt van là do huyết khối. Nếu khụng được xử trớ kịp thời, bệnh nhõn cú thể bị suy tim nặng và tử vong. Trước đõy, cỏc bệnh nhõn cú huyết khối gõy kẹt van thường phải phẫu thuật để lấy huyết khối hoặc thay van mới.

Gần đõy, cỏc thuốc tiờu huyết khối được sử dụng và thành cụng trong điều trị một số trường hợp huyết khối gõy kẹt van. Chẩn đoỏn huyết khối van nhõn tạo gõy kẹt van dựa vào tiền sử dựng thuốc khỏng vitamin K khụng đủ hiệu lực chống đụng (INR<2,5), cỏc triệu chứng suy tim xuất hiện đột ngột, nghe tim thấy tiếng tim mờ, chiếu X-quang thấy hỡnh ảnh hạn chế vận động của van. SATQTN cú thể hướng tới chẩn đoỏn kẹt VHL nếu thấy chờnh ỏp qua van tăng cao, PHT kộo dài và diện tớch van hiệu dụng (EOA) giảm thấp. SATQTQ cú vai trũ rất quan trọng giỳp xỏc định chẩn đoỏn, cũng như theo dừi kết quả điều trị, nhất là khi cú chỉ định dựng thuốc tiờu huyết khối [40], [74], [97], [141].

2 bệnh nhõn (1,9%) trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú biến chứng kẹt van. Một bệnh nhõn bị kẹt van sớm trong vũng 1 thỏng sau mổ và một bệnh nhõn bị kẹt van muộn, xuất hiện sau khi phẫu thuật thay van 2 năm. Cả 2 bệnh nhõn này đều nghi ngờ cú hỡnh ảnh kẹt van trờn SATQTN và được xỏc định chẩn đoỏn trờn SATQTQ. Bệnh nhõn cú kẹt VHL nhõn tạo cơ học 2 năm sau phẫu thuật đó được điều trị thành cụng bằng thuốc tiờu huyết khối. SATQTQ kiểm tra lại thấy 2 cỏnh van mở tốt và chờnh ỏp qua van giảm.

Một phần của tài liệu Báo cáo luận văn một số thông số huyết động (Trang 101 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)