Thay đổi về kớch thước và chức năng thất phải 98

Một phần của tài liệu Báo cáo luận văn một số thông số huyết động (Trang 98 - 99)

Trước đõy, chức năng thất phải ớt được quan tõm trờn lõm sàng, nhưng cỏc nghiờn cứu gần đõy cho thấy chức năng thất phải cũng là yếu tố tiờn lượng quan trọng trong suy tim mạn cũng như bệnh van tim. Chụp cộng hưởng từ tim và chụp mạch phúng xạ (radionuclide angiography) được coi là tiờu chuẩn vàng trong đỏnh giỏ cấu trỳc và chức năng thất phải. Tuy nhiờn, đõy là những xột nghiệm đắt tiền và khụng phải trung tõm nào cũng làm được. Siờu õm tim được coi là giải phỏp thay thế để đỏnh giỏ kớch thước và chức năng thất phải. Cú nhiều chỉ số đỏnh giỏ chức năng thất phải trờn siờu õm tim, như đo bằng phương phỏp Simpson, đo biờn độ vận động của vũng VBL (TAPSE), vận tốc di chuyển của vũng VBL trờn Doppler mụ (Sa VBL)... Trong nghiờn cứu này, chỳng tụi lựa chọn 2 chỉ số là TAPSE và Sa VBL để đỏnh giỏ chức năng thất phải trước và sau phẫu thuật thay VHL vỡ đõy là cỏc chỉ số dễ làm, khụng tốn thời gian và cũng phản ỏnh được tớnh chất co búp của thất phải theo chiều dọc hơn là co theo đường kớnh ngang [75], [117]. Cỏc nghiờn cứu cho thấy cú sự tương quan mức độ vừa giữa TAPSE và EF thất phải đo trờn chụp mạch phúng xạ [75], [84], [117], [130]. Vận tốc di chuyển tõm thu của vũng VBL đo trờn Doppler mụ (Sa VBL) cũng là một chỉ số giỳp đỏnh giỏ chức năng thất phải. Giỏ trị Sa VBL < 11,5 cm/s cho thấy cú suy chức năng thất phải (EF thất phải <50% ) cú độ nhạy 90% và độ đặc hiệu 85% [75].

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, đường kớnh thất phải và đường kớnh vũng VBL giảm ngay sau phẫu thuật. Tuy nhiờn, cỏc chỉ số đỏnh giỏ chức

năng co búp của thất phải cũng giảm cú ý nghĩa thống kờ. Tổn thương thất phải trong bệnh VHL thường là tổn thương thứ phỏt. Hẹp hoặc hở VHL làm tăng ỏp lực nhĩ phải và dần gõy tăng ỏp ĐMP. Tăng ỏp ĐMP lõu ngày sẽ dẫn đến gión và rối loạn chức năng thất phải. Gión thất phải sẽ gõy gión vũng VBL và gõy HoBL. HoBL lại làm nặng thờm gión và rối loạn chức năng thất phải và tạo ra vũng xoắn bệnh lý [61], [65], [120]. Sau phẫu thuật thay VHL, ỏp lực ĐMP giảm, cựng với việc sửa VBL cú thể đó tạo thuận lợi cho thất phải cũng như đường kớnh vũng VBL nhỏ lại. Chức năng tõm thu thất phải giảm ngay sau mổ cú thể giải thớch là do cuộc mổ đó ảnh hưởng đến cơ thất phải. Mặt khỏc theo Roger [113], thất trỏi và thất phải cựng đúng vai trũ quan trọng trong chức năng co búp thất phải. Ngoài việc cựng cú chung vỏch liờn thất thỡ cỏc sợi cơ của thất trỏi và thất phải cũn liờn tục với nhau để tạo ra một thể thống nhất, vỡ vậy co cơ thất trỏi cũng làm tăng co búp thành tự do thất phải. Cỏc nghiờn cứu thực nghiệm cho thấy 20 đến 40% ỏp lực tõm thu và thể tớch tống mỏu thất phải là do co búp của thất trỏi. Việc giảm chức năng tõm thu thất trỏi sau mổ cũng ảnh hưởng đến chức năng tõm thu thất phải.

Qua theo dừi 12 thỏng cho thấy kớch thước thất phải và đường kớnh vũng VBL thay đổi khụng cú ý nghĩa thống kờ, nhưng chức năng tõm thu thất phải cú cải thiện, cú lẽ do giảm ỏp lực ĐMP, giảm mức độ HoBL và cải thiện của chức năng tõm thu thất trỏi. Điều này cho thấy sau phẫu thuật thay VHL thành cụng, tỡnh trạng lõm sàng của bệnh nhõn tốt lờn do cải thiện cả chức năng thất trỏi và thất phải.

Một phần của tài liệu Báo cáo luận văn một số thông số huyết động (Trang 98 - 99)