Thời gian chạy tuần hoàn ngoài cơ thể là 60,6 ± 27,5 phỳt; thời gian cặp ĐMC là 79,2 ± 31,9 phỳt, tương tự với cỏc nghiờn cứu khỏc tại Việt nam [7], [18], [19].
Nếu khụng can thiệp lờn VBL, tỷ lệ HoBL muộn sau phẫu thuật VHL là 10 – 43% và nguyờn nhõn chủ yếu là do gión vũng van, vỡ vậy khuyến cỏo nờn sửa VBL cựng thời điểm phẫu thuật thay VHL nhất là khi cú HoBL mức độ vừa đến nặng và/ hoặc cú gión vũng VBL ≥ 35 mm (21 mm/m2) và/ hoặc tăng ỏp ĐMP [46], [120], [131]. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú 68/74 bệnh nhõn trước mổ cú hở van ba lỏ ≥ 2/4 được sửa VBL trong đú cú 58 bệnh
nhõn (56,3%) được sửa bằng phương phỏp De Vega. Tỷ lệ này của chỳng tụi cao hơn của Nguyễn Duy Thắng [19]và tương tự của Đặng Hanh Sơn [18]. Hiện nay tại miền bắc Việt nam, việc cú can thiệp lờn van ba lỏ hay khụng cũng cũn do thúi quen của phẫu thuật viờn, đỏnh giỏ thương tổn van ba lỏ và mức độ HoBL bằng ỏp lực tĩnh mạch trung ương và kớch thước cũng như độ căng của cỏc buồng tim bờn phải trong khi mổ. Cỏc quan niệm trước đõy cho rằng phần lớn cỏc dũng HoBL trong bệnh lý VHL được cho là hở cơ năng và cú thể tự giảm sau khi bệnh lý VHL được giải quyết. Tuy nhiờn, nhiều nghiờn cứu gần đõy cho thấy cỏc dũng hở van nặng thường khụng được cải thiện sau khi chỉ can thiệp thành cụng lờn VHL. Đõy là yếu tố làm hạn chế kết quả phẫu thuật trờn VHL về ngắn hạn cũng như dài hạn [54], [61], [83], [100], [120]. Hơn nữa, việc phẫu thuật sửa VBL đơn thuần ở những bệnh nhõn này thường cho kết quả tồi và thường cú tỷ lệ tử vong cao [120]. Nghiờn cứu của Hồ Huỳnh Quang Trớ [21], [23] cho thấy khoảng 10,7% cỏc bệnh nhõn cú HoBL nhẹ - vừa tại thời điểm phẫu thuật bệnh VHL và khụng được sửa VBL sẽ cú tiến triển đến hở van ba lỏ nặng trong những năm theo dừi tiếp theo. Hầu hết cỏc trường hợp HoBL này là HoBL cơ năng tăng nặng. Tỷ lệ HoBL muộn sau phẫu thuật VHL theo cỏc tỏc giả nước ngoài là 10 – 43% [21], [61], [94], [100], [120] và nguyờn nhõn chủ yếu là do gión vũng van. Cỏc yếu tố dự bỏo tăng nặng mức độ HoBL ở cỏc bệnh nhõn khụng cú rối loạn hoạt động của van nhõn tạo là cú HoBL mức độ vừa – nặng trước mổ và rung nhĩ [118], [119], [120], [121]. Việc sửa VBL kốm theo thay VHL sẽ hạn chế HoBL tăng nặng và giỳp cải thiện tiờn lượng lõu dài cũng như tỷ lệ tử vong sau mổ [49], [83]. Khuyến cỏo của trường mụn tim mạch Hoa kỳ (AAC/AHA 2006) và hiệp hội tim mạch chõu Âu (ESC 2007) là với cỏc bệnh nhõn bệnh van hai lỏ phải mổ thỡ nờn tạo hỡnh vũng van ba lỏ trong trường hợp hở ba lỏ mức độ từ vừa trở lờn và / hoặc cú tăng ỏp lực động mạch phổi và/ hoặc cú biểu hiện gión vũng van với đường kớnh vũng van ba lỏ ≥ 35mm (21mm/m2) [46], [120], [131].
Cú 20 bệnh nhõn (19%) cú huyết khối trong nhĩ trỏi và/ hoặc TNT trong mổ, trong khi chỉ cú 17 trường hợp phỏt hiện được HKNT qua siờu õm tim trước mổ. Cú thể nguyờn nhõn là huyết khối nằm sõu trong TNT hoặc do huyết khối mới hỡnh thành cú độ cản õm thấp nờn đó bị bỏ sút trờn SATQTN. Tỷ lệ huyết khối trong nhĩ trỏi và/ hoặc tiểu nhĩ trỏi cũng tương tự cỏc nghiờn cứu khỏc trong nước [1], [19], [20].
Cú 71 bệnh nhõn (68,9%) được khõu chõn tiểu nhĩ trỏi, là những bệnh nhõn HHL hoặc HHoHL trong đú cú tất cả cỏc bệnh nhõn đó được lấy huyết khối. Thủ thuật khõu hoặc buộc chõn tiểu nhĩ trỏi cú tỏc dụng dự phũng mỏu cục hỡnh thành tại tiểu nhĩ trỏi sau mổ ở bệnh nhõn bị rung nhĩ. Thủ thuật này cũng được khuyến cỏo trong hướng dẫn điều trị bệnh lý VHL của ACC/AHA 2006, nhưng khụng cú nhiều bỏo cỏo cho thấy nguy cơ tắc mạch do huyết khối giảm đi ở những bệnh nhõn được buộc hoặc khõu chõn tiểu nhĩ trỏi [46], [71]. Thủ thuật khõu chõn tiểu nhĩ trỏi của chỳng tụi cao hơn của Nguyễn Duy Thắng và tương tự của Đặng Hanh Sơn [18], [19].
Cỡ VHL cơ học được sử dụng nhiều nhất trong nghiờn cứu của chỳng tụi là số 29 và 31. Đõy cũng là cỡ van được sử dụng nhiều nhất theo nghiờn cứu của N. H. Hạnh [5], cú lẽ đõy là cỡ van phự hợp với tầm vúc của người Việt Nam.