Đặc điểm chung nhúm bệnh nhõn nghiờn cứu 78

Một phần của tài liệu Báo cáo luận văn một số thông số huyết động (Trang 78 - 80)

Cú 104 bệnh nhõn trong nghiờn cứu của chỳng tụi được phẫu thuật thay VHL đơn thuần cú thể kốm sửa van ba lỏ trong thời gian từ thỏng 9/2008 đến thỏng 11/ 2009. Cỏc đặc điểm chung của nhúm bệnh nhõn này được trỡnh bày trong cỏc bảng 3.1, 3.2 và biểu đồ 3.1, 3.2.

Tuổi trung bỡnh là 44,2 ± 11,5 (năm); bệnh nhõn nữ chiếm 64,4%. Kết quả này cũng tương tự cỏc tỏc giả trong nước (bảng 4.1). Cú một tỷ lệ khụng nhỏ nằm ở lứa tuổi lao động chớnh từ 20 đến 49 tuổi gồm 69 bệnh nhõn chiếm 56,6% (cỏc biểu đồ 3.1; 3.2), vỡ vậy sẽ gõy thiệt hại đỏng kể đến kinh tế. Điều này cũng phự hợp với diễn tiến của thấp tim. Bệnh thường mắc lỳc dưới 20 tuổi và cú biểu hiện lõm sàng của bệnh van tim do thấp sau 20 – 30 năm [65].

Bng 4.1. Đặc đim tui và gii ca cỏc bnh nhõn được thay VHL cơ hc cỏc nghiờn cu trong nước.

Tỏc giả/ năm Nơi nghiờn cứu Số bệnh nhõn Tuổi trung bỡnh Tỷ lệ giới nữ (%) N.H.Hạnh/ 2005 [5] BV. Việt đức 47 43,1 ± 10,9 55,3 H.H.Q.Trớ/ 2007 [21] Viện tim TP HCM 686 40 ± 9,9 58,7

Đ.H.Sơn/ 2010 [18] BV Tim Hà nội 204 43,58 ± 11,01 60

N.D.Thắng/ 2011 [19] BV Việt đức 413 45,03 ±10,73 56,4 N.H.Hạnh/ 2011 [7] Trung tõm tim

mạch BV E

113 45,8 ± 11,0 58

So với cỏc nghiờn cứu tại Việt nam, tuổi của bệnh nhõn được phẫu thuật thay VHL trong cỏc nghiờn cứu nước ngoài thường cao hơn (trung bỡnh thường trờn 55 tuổi), cú lẽ do nguyờn nhõn tổn thương VHL tại Việt Nam chủ yếu là hậu thấp trong khi ở cỏc nghiờn cứu Âu – Mỹ, nguyờn nhõn này là thoỏi húa van, viờm nội tõm mạc nhiễm khuẩn, bệnh mạch vành. Cỏc bệnh lý này cú tuổi mắc cao hơn thấp tim và tỷ lệ mắc bệnh ở nam cũng thường cao hơn nữ.

Tuổi trong nghiờn cứu của chỳng tụi cũng cao hơn trong cỏc nghiờn cứu sử dụng cỏc biện phỏp can thiệp khỏc lờn VHL như nong van hoặc sửa van [8], [17], [101]. Điều này càng thể hiện rừ phẫu thuật thay VHL là giải phỏp cuối cựng, chỉ được thực hiện khi khụng thể bảo tồn VHL. Trờn thực tế, cú tỷ lệ khụng nhỏ cỏc bệnh nhõn của chỳng tụi đó từng được phẫu thuật tỏch VHL, hoặc nong VHL hoặc sửa VHL (25 bệnh nhõn chiếm 24%).

Tất cả cỏc bệnh nhõn trong nghiờn cứu của chỳng tụi đều đó cú biểu hiện lõm sàng. Cú 90 trong số 104 bệnh nhõn của chỳng tụi cú độ NYHA II chiếm tỷ lệ cao nhất là 86 % (bảng 3.2), tương tự nghiờn cứu của N.D. Thắng và D.H.Sơn [18], [19]. Chỉ cú 14 bệnh nhõn (13,5%) cú độ NYHA III-IV. Độ NYHA cao là một yếu tố tiờn lượng nặng của phẫu thuật và việc điều trị nội khoa tớch cực trước mổ để cải thiện triệu chứng suy tim là rất quan trọng vỡ giỳp làm giảm nguy cơ suy tim nặng hậu phẫu, rỳt ngắn thời gian nằm viện và giảm tỷ lệ tử vong [4], [22], [43], [53], [62].

Chỉ cú 24 bệnh nhõn (23,1%) trong nhúm nghiờn cứu của chỳng tụi cú nhịp xoang. Cũn lại đến 80 bệnh nhõn (76,9%) là rung nhĩ. Tỷ lệ này tương tự nghiờn cứu của D.H.Sơn, N.D.Thắng và N.H.Hạnh [7], [18], [19]. Trờn thế giới tỷ lệ rung nhĩ ở nhúm bệnh nhõn thay van tim thay đổi từ 14 đến 62% [32]. Tỷ lệ này thấp hơn tỷ lệ rung nhĩ trong nhúm nghiờn cứu của P.M.Hựng

[8] trờn cỏc bệnh nhõn nong VHL, cú thể do tuổi của cỏc bệnh nhõn thay van thường cao hơn cỏc bệnh nhõn nong VHL và thời gian từ khi bị thấp tim đến khi phẫu thuật thay van cũng dài hơn. Rung nhĩ là hậu quả của việc gión và phỡ đại nhĩ trỏi kộo dài trong HHL và vỡ vậy thường là biểu hiện giai đoạn muộn của bệnh [65], [144], [149].

Cỏc bệnh nhõn phẫu thuật thay VHL thường đó cú thời gian diễn biến bệnh lõu dài, bệnh nhõn đó từng được ỏp dụng cỏc biện phỏp điều trị khỏc như dựng thuốc, nong VHL bằng búng. Thậm chớ cú những bệnh nhõn đó từng được phẫu thuật tỏch van rồi nong van bằng búng. Bệnh thấp tim là một quỏ trỡnh viờm mạn tớnh kộo dài, cỏc biện phỏp điều trị dự là tỏch van, hoặc nong van hay thậm chớ thay van cũng chỉ giải quyết một phần tỡnh trạng bệnh và diễn tiến đến rung nhĩ vẫn cú thể xảy ra dự bệnh nhõn đó được điều trị [65]. Ngoài ra, tỷ lệ rung nhĩ cao cũng cú thể cũn do bệnh nhõn chỉ được can thiệp vào giai đoạn muộn do thời gian chờ đợi phẫu thuật lõu, tõm lý ngại phẫu thuật, do chi phớ phẫu thuật cao...

Chỉ số tim ngực trong nhúm nghiờn cứu của chỳng tụi là 60,1 ± 6,5 (%) tương tự kết quả nghiờn cứu của D.H.Sơn, N.D.Thắng và H.H.Q.Trớ [18], [19], [22]. Chỉ số tim ngực cao ở cỏc bệnh nhõn được thay VHL cũng cú thể được giải thớch do cỏc bệnh nhõn này được mổ khi bệnh đó diễn biến lõu dài và cỏc tổn thương van tim đó gõy gión cỏc buồng tim. Lỳc này, tổn thương VHL rất nặng nề và khụng thể điều trị bảo tồn bằng phương phỏp nong van hay phẫu thuật sửa van.

Một phần của tài liệu Báo cáo luận văn một số thông số huyết động (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)