Đặc điểm siờu õmDoppler tim trước phẫu thuật thay van hai lỏ 80

Một phần của tài liệu Báo cáo luận văn một số thông số huyết động (Trang 80 - 82)

Siờu õm Doppler tim là phương phỏp thăm dũ hiệu quả cỏc bệnh lý tim núi chung và bệnh lý VHL núi riờng. Cỏc bệnh nhõn phẫu thuật thay VHL đều được kiểm tra SATQTN trong vũng 1 tuần trước khi mổ để đỏnh giỏ lần

cuối về tỡnh trạng van tim, kớch thước, chức năng tim và tỡnh trạng huyết động. Cỏc thụng số trờn siờu õm tim của chỳng tụi cho thấy bệnh nhõn được mổ ở giai đoạn muộn của bệnh, bệnh lý VHL đó ảnh hưởng đến cỏc buồng tim và ỏp lực ĐMP. Đường kớnh thất trỏi tăng với giỏ trị lớn nhất lờn tới 114,9 mm. Thất phải cũng gión nhiều với đường kớnh thất phải lớn nhất là 54 mm. Áp lực ĐMP tăng nhiều với trung bỡnh là 51,7 ± 18,0 mmHg và giỏ trị lớn nhất lờn tới 100 mmHg. Chức năng tim giảm (EF < 50%) gặp ở 16 bệnh nhõn, chiếm tỷ lệ 15,5% (bảng 3.4). Cỏc thụng số này tương tự cỏc nghiờn cứu của cỏc tỏc giả khỏc trong nước (bảng 4.2).

Bng 4.2. Kớch thước cỏc bung tim và ỏp lc động mch phi theo mt s nghiờn cu trong nước.

Đk NT (mm) Dd (mm) Đk TP (mm) AL ĐMP tt (mmHg) N.D.Thắng/ 2011 [19] 59,44±14,32 52,25±10,16 24,24±5,15 51,03±15,88 N.H.Hạnh/ 2011 [7] 58,8 ± 11,1 52,1 ± 8,8 21,9 ± 4,5 52,2 ± 17,2 Đ.H.Sơn/ 2010 [18] 48,97 ± 11,12 49,40 ± 7,92 18,74 ± 3,57 53,87 ± 16,67 Chỳng tụi 56,6 ± 10,7 55,5 ± 12,3 23,8 ± 6,3 51,7 ± 18,0 Cú đến 64,4% cỏc bệnh nhõn trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú tỡnh trạng tăng đụng trong nhĩ trỏi trong đú cú 17 bệnh nhõn quan sỏt thấy cú huyết khối trong nhĩ trỏi và / hoặc tiểu nhĩ trỏi. Cỏc bệnh nhõn cú huyết khối này đều thuộc nhúm HHL hoặc HHoHL và khụng cú bệnh nhõn nào thuộc nhúm HoHL. Kết quả này cũng tương tự cỏc nghiờn cứu trong nước [1], [20]. Tỡnh trạng tăng đụng và hỡnh thành cục mỏu đụng trong nhĩ trỏi là do ứ mỏu tại nhĩ trỏi do hẹp VHL, gión nhĩ trỏi và rung nhĩ [65], [149].

Hở van ba lỏ là biến chứng thường gặp trong bệnh lý của VHL và là hậu quả của gión buồng thất phải do tăng ỏp lực ĐMP. Một phần nhỏ kốm tổn thương VBL hậu quả của thấp tim [65], [120]. Tỷ lệ bệnh nhõn cú hở van ba lỏ từ 2/4 trở lờn trờn siờu õm tim trước mổ trong nhúm nghiờn cứu của chỳng tụi là 71,2% (74 bệnh nhõn) trong đú cú 5 bệnh nhõn (4,8%) cú hở van ba lỏ mức độ rất nặng (4/4). Tỷ lệ HoBL nặng này của chỳng tụi cũng tương tự cỏc nghiờn cứu của Đ.H.Sơn, N. D. Thắng, N. H. Hạnh [6], [7], [18], [19]. Tổn thương van ba lỏ làm nặng triệu chứng lõm sàng của bệnh nhõn, làm tăng mức độ suy tim và làm nặng thờm tiờn lượng bệnh. Cỏc bệnh nhõn này thường cần phải được sửa VBL trong cựng cuộc mổ thay VHL, để cải thiện thờm tỡnh trạng suy tim phải sau mổ.

Áp lực ĐMP tăng cao và HoBL nặng là những yếu tố tiờn lượng nặng của cuộc mổ [43], [62], [63], [98]. Cú 2 trong số bệnh nhõn của chỳng tụi phải nằm hồi sức lõu và chỉ được làm SATQTN kiểm tra khi khụng dựng thuốc vận mạch ở thời điểm 1 thỏng sau mổ đều cú ỏp lực ĐMP trước mổ cao nhiều (90 mmHg ) và hở van ba lỏ nặng (3/4).

Một phần của tài liệu Báo cáo luận văn một số thông số huyết động (Trang 80 - 82)