Gia tăng giá trị sản lượng và VA

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh đắk lắk (Trang 82 - 84)

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP

3.2.2. Gia tăng giá trị sản lượng và VA

Từng bước điều chỉnh mơ hình tăng trưởng cơng nghiệp từ chủ yếu dựa trên số lượng sang dựa trên năng suất, chất lượng và hiệu quả, đẩy mạnh phát triển các ngành và sản phẩm cơng nghiệp có giá trị gia tăng cao, giá trị xuất khẩu lớn; gắn kết sản xuất với phát triển dịch vụ công nghiệp; tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ, đặc biệt là nhóm sản phẩm cơ khí, hóa chất, điện tử viễn thông phục vụ sản xuất công nghiệp.

75

Đồng thời tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu; tăng cường phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp, nông thôn; tăng cường phát triển các ngành công nghiệp theo hướng kết hợp mơ hình liên kết ngang và liên kết dọc; điều chỉnh phân bố không gian công nghiệp, đảm bảo phù hợp giữa các vùng trên toàn quốc, bảo đảm cân đối và hài hòa giữa các huyện; phát triển các ngành công nghiệp ưu tiên tại các vùng công nghiệp cốt lõi được hình thành từ mỗi vùng kinh tế trọng điểm, chuyển dịch các ngành công nghiệp thâm dụng lao động, công nghiệp sơ chế.

Việt Nam hiện là quốc gia đứng hàng đầu thế giới về sản xuất và xuất khẩu cà phê vối; đứng thứ 2 thế giới về sản xuất, xuất khẩu cà phê nhân. Đắk Lắk là tỉnh có diện tích trồng cà phê lớn nhất cả nước. Tuy nhiên, công nghiệp chế biến cà phê còn nhiều hạn chế, chưa nâng cao được giá trị gia tăng của ngành hàng cà phê. Để từng bước khắc phục tình trạng này, tỉnh Đắk Lắk đã có chủ trương quy hoạch phát triển hệ thống chế biến cà phê từ nay đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 theo hướng nâng cao giá trị gia tăng của ngành hàng cà phê. Ưu tiên phát triển công nghiệp chế biến cà phê hịa tan thành sản phẩm hàng hóa có giá trị gia tăng cao phục vụ xuất khẩu và tiêu thụ nội địa. việc phát triển thị trường nội địa được chú trọng trong thời gian tiếp theo, nhất là các địa phương miền Bắc, nâng tỷ trọng tiêu dùng nội địa từ dưới 10% hiện nay lên trên 25% vào năm 2030. Đồng thời, các hoạt động xúc tiến thương mại được đẩy mạnh, phát triển thị trường tiêu thụ cà phê chế biến sâu tại nước ngồi, trong đó, chú trọng thị trường Đông Bắc Á, Trung Quốc, Đông Âu và các nước ASEAN. Thương hiệu Cà phê Buôn Ma Thuột tiếp tục được phát triển, bao gồm cả các loại cà phê chế biến sâu, trên cơ sở kinh nghiệm xây dựng và phát triển cà phê Buôn Ma Thuột, tiến đến xây dựng và phát triển thương hiệu cà phê Việt Nam…

76

nghiệp để hỗ trợ việc giao lưu, quảng bá thương, gắn kết các hoạt động thương mại với các hoạt động sản xuất thủy sản và các hoạt động giao thương quốc tế.

Bên cạnh đó, tập trung đầu tư chiều sâu cơng nghệ, thiết bị máy móc để tăng sản lượng chế biến các mặt hàng có giá trị gia tăng, tăng sức cạnh tranh của sản công nghiệp của tỉnh, các doanh nghiệp cần tăng cường kiểm soát các tiêu chuẩn, quy chuẩn đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong chế biến.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh đắk lắk (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)