7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.2.6. Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm
a. Sản phẩm tiêu thụ
Sau khi thu hoạch với sản phẩm cà phê tƣơi đƣợc phần lớn ngƣời dân chế biến thành cà phê nhân. Rất ít hộ dân bán cà phê quả tƣơi vì sẽ làm giảm giá trị sản lƣợng. Cà phê qua chế biến tại mô hình doanh nghiệp công ty chiếm tỷ trọng nhỏ nhƣng chất lƣợng cao hơn do có công nghệ hiện đại.
b. Khách hàng và kênh tiêu thụ
*/ Khách hàng của nông hộ là các đại lý, ngƣời thu gom, cà phê sau khi thu hoạch đƣợc bán cho các ngƣời thu gom, đại lý và công ty thu mua trên địa bàn.
*/ Kênh tiêu thụ: Qua số liệu thu thập, tổng hợp (hình 2.6), khối lƣợng sản phẩm cà phê nhân hộ nông dân sản xuất ra đƣợc bán cho ngƣƣời thu gom chiếm 35% tổng lƣợng sản xuất ra, 50% lƣợng cà phê bán cho các đại lý thu mua, 10 % đƣợc ngƣời dân vận chuyển đến bán tại các đại lý ở trung tâm huyện, thị. Còn lại khối lƣợng bán thẳng cho các Công ty thu mua chỉ khoảng 5% tổng sản lƣợng sản xuất ra.
- Lƣợng cà phê đƣợc ngƣời thu gom mua bán cho các điểm thu mua, đại lý tại các xã khoảng 20% và 10% khối lƣợng đƣợc bán lại cho đại lý thu mua tại các huyện, 5% đƣợc bán cho các công ty thu mua.
- Lƣợng cà phê đại lý thu mua tại các xã bán cho Công ty thu mua 30%, đại lý tại huyện + nơi khác đến 40%.
- Công ty thu mua của hộ dân bằng kênh trực tiếp và qua trung gian đại lý là 40% sản lƣợng, khối lƣợng này chính đơn vị chế biến tại chổ ra thành phẩm và xuất cho công ty thu mua xuất khẩu trong và ngoài huyện.
- Các đại lý huyện + đơn vị bên ngoài thu mua 60% sản lƣợng của nông hộ, chế biến ra thành phẩm xuất bán cho công ty thu mua xuất khẩu.
Hình 2.5. Sơ đồ chuỗi cung sản phẩm cà phê huyện Cư Kuin năm 2013
Trên 90% lƣợng cà phê nhân sản xuất ra đƣợc xuất khẩu, Qua các năm từ 2008 đến 2013 lƣợng cà phê xuất khẩu từ 26.000 -30.000 tấn ra các thị trƣờng lớn nhƣ Mỹ, Tây Âu và một số nƣớc trong khu vực. Tuy nhiên đầu ra về sản phẩm còn gặp nhiều khó khăn đặc biệt là vấn đề chất lƣợng (độ ẩm, tỷ lệ hạt đen, tỷ lệ hạt vỡ) do đó mà kim ngạch xuất khẩu chƣa cao, nguyên nhân của vấn đề này còn là một thách thức từ khâu thu hái, chế biến, bảo quản cụ thể trong thói quen sản xuất, dây chuyền công nghệ, sân bãi kho tàng, các chính sách hỗ trợ... Đại lý tại Xã 10% 35% 10% 20% 50% 60% 40% 5% 30% Cà phê đƣợc sản xuất Ngƣời thu gom Công ty thu mua xuất khẩu Công ty thu mua Đại lý tạihuyện
+ Nơi khác đến
5%
Bảng 2.28. Tình hình tiêu thụ sản phẩm cà phê giai đoạn 2008 - 2013 Stt Chỉ tiêu Đvt Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 1 Sản lƣợng cà phê Tấn 31.338 27.548 28.016 27.884 27.751 27.682 1.1 Xuất khẩu " 30.178 26.363 26.584 26.526 26.364 26.214 1.2 Trong nƣớc " 1.160 1.185 1.432 1.358 1.388 1.467 2 Số lƣợng các nhà phân phối tham gia
Đơn
vị 50 42 57 58 55 58
2.1 Đại lý " 33 28 37 41 31 36
2.2 Công ty thu mua " 10 9 13 11 16 14
2.3
Công ty thu mua
xuất khẩu " 7 5 7 6 8 8
3 Giá trị 209.389 230.886 243.708 212.624 243.074 245.020 3.1 Giá trị xuất khẩu
Tr.
đồng 200.322 220.496 233.472 204.970 235.296 234.729 3.2 Giá trị tiêu thụ nội địa " 9.067 10.390 10.236 7.654 7.778 10.291
Nguồn: Phòng NN$PTNT huyện Cư Kuin qua các năm
c. Giá bán: Qua điều tra thu thập số liệu của các kênh thu mua chế biến, các đại lý, điểm thu gom và hộ dân điều tra thì giá cà phê nhân niên vụ 2013 -2014 giao động từ 40.000 – 45.000 đồng/kg, sự dao động giá cà phê quả tƣơi phụ thuộc vào: Thứ nhất là giá thời điểm trên thị trƣờng thế giới. Thứ hai là qui định chất lƣợng sản phẩm.
2.2.7. Gia tăng kết quả, hiệu quả và đóng góp của cây cà phê cho phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng. phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng.
a. Kết quả sản xuất cà phê
* Kết quả sản xuất bình quân 1 ha cà phê.
Năng suất cà phê bình quân chung của các hộ là 2,55 tấn nhân/ha. Giá trị sản xuất (GO) bình quân là 135.533 nghìn đồng. Giá trị gia tăng (VA) bình quân là 101.751 nghìn đồng.
Bảng 2.29. Kết quả sản xuất cà phê BQ 1 ha năm 2013
Stt Diễn giải ĐVT Chung
Theo quy mô Theo dân tộc
Nhỏ TB Lớn Kinh DTTS
1 Năng suất bình quân
Tấn
nhân/ha 2,55 2,57 2,49 2,60 2,58 2,52
2 Giá trị sản xuất (GO) 1000đ 135.533 125.281 132.543 158.585 141.853 114.297 3 Chi phí trung gian (IC) " 35.368 38.125 34.064 42.230 36.839 30.424
4 Tổng CPSX (TC) " 54.857 56.575 53.535 62.288 56.727 48.572
5 Giá trị gia tăng (VA) " 101.751 87.156 100.434 116.354 107.073 83.873
6 Thu nhập hỗn hợp (MI) " 97.728 83.555 96.229 113.267 102.954 80.168
7 Thu nhập thuần (Pr) " 82.262 68.706 80.963 96.296 87.184 65.725
Nguồn: Tổng hợp từ SLĐT của PhòngNN&PTNT huyện Cư Kuin năm 2013
Giá trị gia tăng hay giá trị tăng thêm (VA) tỷ lệ thuận với quy mô sản xuất. Nhóm hộ có quy mô lớn có giá trị VA lớn nhất đạt 116.354 nghìn đồng và thấp nhất ở nhóm hộ có quy mô nhỏ là 87.156 nghìn đồng. Phân theo thành phần dân tộc nhận thấy VA dân tộc kinh là 107.073 nghìn đồng, dân tộc thiểu số là 83.873 nghìn đồng. Giá trị tăng thêm chỉ mới nói lên khoản thu nhập có đƣợc sau khi trừ đi chi phí trung gian (IC) trong sản xuất cà phê, ở đây chi phí bất biến hay chi phí cố định ( khấu hao máy móc thiết bị, khấu hao vƣờn cây, chi phí vốn vay, bảo hiểm đối với công nhân, thuế nông nghiệp …), chi phí lao động chƣa đƣợc xem xét trong cơ cấu chi phí, do đó nó chƣa phản ánh hết đƣợc sản xuất cà phê có lãi hay không. Giá trị thu nhập hỗn hợp MI bình quân là 97.728 nghìn đồng, nhóm quy mô nhỏ có mức thu nhập thấp nhất 83.555 nghìn đồng, cao nhất là 113.267 nghìn đồng ở nhóm hộ quy mô lớn.
Giá trị sản xuất GO thu đƣợc bình quân hộ là 250.284 nghìn đồng, giá trị gia tăng (VA) tính bình quân/hộ là 187.901 nghìn đồng. Sản xuất quy mô lớn có giá trị VA rất cao là 421.978 nghìn đồng, quy mô trung bình 188.091 nghìn đồng và quy mô nhỏ 69.725 nghìn đồng. Đối tƣợng là nông hộ ngƣời kinh VA là 195.192 nghìn đồng, dân tộc thiểu số là 159.862 nghìn đồng.
Thu nhập hổn hợp bình quân là 180.471 ngàn đồng/hộ, hộ qui mô lớn là cao nhất 410.783 ngàn đông/hộ, kế đến là hộ qui mô trung bình 180.216 ngàn đồng/hộ và nhỏ nhất là hộ qui mô nhỏ (DT<= 1ha) 66.844 ngàn đồng/hộ. Từ kết quả thu đƣợc thu nhập thuần và thu nhập hổn hợp của nhóm hộ trung bình và nhóm hộ nhỏ là quá thấp, với điều kiện gia đình có 4-5 nhân khẩu sẻ rất khó khăn. Vì vậy cần có giải pháp để tăng thu nhập cho 2 nhóm hộ này trong thời gian tới
Bảng 2.30. Kết quả sản xuất cà phê BQ /hộ năm 2013
Đvt: 1000đ
Stt Diễn giải Chung
Theo quy mô Theo dân tộc
Nhỏ TB Lớn Kinh DTTS
1 Giá trị sản xuất (GO) 250.284 100.225 248.223 575.133 259.550 217.850
2 Chi phí trung gian (IC) 65.312 30.500 63.794 153.155 67.405 57.988
3 Tổng CPSX (TC) 101.302 45.260 100.260 225.899 103.795 92.578
4 Giá trị gia tăng (VA) 187.901 69.725 188.091 421.978 195.912 159.862
5 Thu nhập hỗn hợp (MI) 180.471 66.844 180.216 410.783 188.377 152.801
6 Thu nhập thuần (Pr) 151.911 54.965 151.625 349.234 159.522 125.272
Nguồn: Tổng hợp từ SLĐT của PhòngNN&PTNT huyện Cư Kuin năm 2013.
b. Hiệu quả sản xuất cà phê
Theo số liệu điều tra, tính toán cho thấy rằng sản xuất cà phê đem lại hiệu quả kinh tế khá cao với giá bán khá cao và là cây trồng cho năng suất,
sản lƣợng tƣơng đối trên 1 đơn vị diện tích canh tác. Qua bảng 2.23 cho thấy, hiệu quả sử dụng chi phí (IC, TC) đều lớn hơn 1 (lần) trong đó VA/IC từ 2,29-2,95; VA/TC dao động từ 1,54-1,89. Thu nhập thuần/tổng chi phí từ 1,21-1,55 lần tùy theo quy mô và chủ thể sản xuất.
Hiệu quả sử dụng lao động bình quân tính cho thu nhập thuần là 59.703 nghìn đồng, hiệu quả trên 1 ngày công lao động là 447 nghìn đồng khá cao so với sản xuất các loại cây hàng năm và một số cây lâu năm khác tại địa phƣơng.
Bảng 2.31. Một số chỉ tiêu thể hiện hiệu quả kinh tế từ sản xuất cà phê huyện Cư Kuin năm 2013
Stt Diễn giải Đvt Chung Theo quy mô Theo dân tộc
Nhỏ TB Lớn Kinh DTTS 1 Hiệu quả sử dụng IC - GO/IC Lần 3,83 3,29 3,89 3,76 3,85 3,76 - VA/IC " 2,88 2,29 2,95 2,76 2,91 2,76 - Pr/IC " 2,33 1,80 2,38 2,28 2,37 2,16 2 Hiệu quả sửdụng TC - GO/TC " 2,47 2,21 2,48 2,55 2,50 2,35 - VA/TC " 1,85 1,54 1,88 1,87 1,89 1,73 - Pr/TC " 1,50 1,21 1,51 1,55 1,54 1,35 3 Hiệu quả sử dụng LĐ - GO/1 LĐ 1000đ 98.365 46.258 97.131 181.621 109.449 69.159 - VA/1 LĐ " 73.848 32.181 73.601 133.256 82.614 50.750 - Pr/1 LĐ " 59.703 25.368 59.332 110.285 67.268 39.769 4 Hiệu quả sử dụng 1 ngày LĐ - GO/1ngày LĐ " 736 706 730 782 757 662 - VA/1ngày LĐ " 553 491 553 573 571 486 - Pr/1 ngày LĐ " 447 387 446 475 465 381
c. Mức độ đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội của địa phương
Cây cà phê là cây công nhiệp dài ngày, từ trƣớc đến nay giá cả cà phê có nhiều biến động song trồng cà phê vẫn mang lại nhiều hi vọng và nguồn thu cho bà con, không giống nhƣ nhiều loại cây trồng ngắn ngày khác và ổn định hơn, hiện nay những ngƣời làm cà phê đã phần nào ý thức đƣợc phƣơng thức canh tác đặc biệt đối với những hộ đồng bào. Tập quán du canh du cƣ dần đƣợc xóa bỏ trong tiềm thức nông hộ.
Tập trung chuyên canh cây cà phê mở ra văn hóa cộng đồng trong dân cƣ nhƣ việc trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau. Xây dựng nếp sống văn minh trong từng thôn, buôn, làng xã.
Sự quan tâm nhà nƣớc cũng nhƣ chính quyền địa phƣơng đối với phát triển cây cà phê tại địa phƣơng tạo tin tƣởng về đƣờng lối chính sách, khuyến klhích sản xuất hiệu quả.
Phát triển ngành cà phê góp phần mở ra việc xây dựng cơ sở hạ tầng tại cơ sở, hệ thống giao thông, các công ty chế biến cà phê, đại lý doanh nghiệp thu mua chế biến trên địa bàn mở ra sự thuận tiện trong việc thu gom, sơ chế cà phê.
Tạo điều kiện gắn kết các tổ chức sản xuất với nông dân trồng cà phê, hình thành hình thức tổ chức sản xuất mới.
Với thế mạnh về đất đai, nguồn nƣớc, lao động… Việc phát triển cây cà phê có vai trò và ý nghĩa quan trọng trong khai thác tiềm năng của địa phƣơng, tận dụng đƣợc những điều này đã góp phần tạo điều kiện cho quá trình phát triển kinh tế xã hội, ổn định chính trị của địa phƣơng, từng bƣớc khắc phục khó khăn trƣớc mắt, dần dần nâng cao đời sống của nông hộ về vật chất lẫn tinh thần, tạo việc làm cho nông dân, tận dụng nguồn lao động nhàn rỗi tại nông thôn, duy trì ổn định kinh tế- xã hội bằng việc tăng thu nhập cải thiển đời sống nhân dân tránh tình trạng du canh du cƣ, an ninh trật tự xã hội
đƣợc giữ vững, ngƣời dân yên tâm sản xuất; nâng cao năng lực tiếp cận thị trƣờng thông qua việc đầu tƣ hạ tầng công cộng, chuyển giao tiến bộ công nghệ thông qua đội ngũ khuyến nông khuyến lâm đồng thời tăng cƣờng vai trò tham gia của phụ nữ trong qúa trình phát triển sản xuất kinh tế hộ.
Mức độ đóng góp của phát triển sản xuất cà phê khá cao. Giá trị sản xuất tạo ra chiếm 46,56% trong tổng GTSX của ngành nông nghiệp và chiếm 29,24% trong tổng GTSX các ngành kinh tế của huyện.
Bảng 2.32. Mức độ đóng góp của sản xuất cà phê trong phát triển kinh tế huyện Cư Kuin giai đoạn 2008-2013
Đvt:Triệu đồng Stt Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 TT BQ(%) 1 GTSX toàn huyện 576.928 612.012 650.010 694.706 748.671 837.977 7,75 2 GTSX NLTS 395.608 415.595 437.950 464.460 494.107 526.244 5,87 3 GTSX trồng trọt 343.261 366.487 377.843 373.026 441.953 464.935 6,26 Tr.đó cây cà phê 209.389 230.886 243.708 212.624 243.074 245.020 3,19 4 GTSX cà phê/ GTSX trồng trọt 61,00 63,00 64,50 57,00 55,00 52,70 5 GTSX cà phê/ GTSX NN 52,93 55,56 55,65 45,78 49,19 46,56 6 GTSX cà phê/ GTSX toàn ngành 36,29 37,73 37,49 30,61 32,47 29,24
Nguồn: NGTK huyện Cư Kuin qua các năm
Đến nay số lƣợng lao động tham gia vào ngành cà phê là 29.718 ngƣời, Đến năm 2013 đã tập huấn đƣợc 3.566 nông dân. Phát triển sản xuất cà phê góp
phần là tăng thu nhập, ổn định thu nhập cho ngƣời nông dân, đảm bỏa việc học tập của con em. Tỷ lệ trẻ em tới trƣờng ngày càng tăng, tỷ lệ hộ nghèo của toàn huyện cũng đƣợc giảm dần.
Bảng 2.33. Một số tiêu chí đánh giá phương diện xã hội của sản xuất cà phê tại huyện Cư Kuin
STT Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2009 Năm 2013
1 Lao động trong ngành cà phê
(ngƣời) 30.217 31.236 29.718
2 Số nông dân đƣợc tập huấn kỹ
thuật (ngƣời) 2.115 2.811 3.566
3 Tỷ lệ trẻ em tới trƣờng (%) 94,5 98,2 98,8
4 Tỷ lệ hộ nghèo trong huyện 22,46 18,68 11,37
Nguồn: Phòng NN&PTNT và Phòng LĐTBXH huyện Cư Kuin qua các năm