7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.3.2. Đối với Nhà nƣớc
- Tăng cƣờng xây dựng cơ sở hạ tầng (giao thông, thủy lợi, thông tin liên lạc, kho, bến bãi).
- Hỗ trợ xây dựng thƣơng hiệu cà phê cho doanh nghiệp ( về vốn, quy trình, thủ tục ...) từ dạng cà phê thô sang các dạng thành phẩm.
- Bộ Nông nghiệp và PTNT tiến hành thẩm định và ban hành các quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cà phê theo hƣớng sản xuất bền vững.
- Để nâng cao chất lƣợng sản phẩm cần có sự phối hợp hoạt động của nhiều tổ chức. Đặc biệt trong lĩnh vực quản lý Nhà nƣớc cần có cơ chế quản
lý, giám sát chất lƣợng sao cho ngƣời sản xuất thật sự quan tâm đến chất lƣợng sản phẩm.
- Tăng cƣờng nghiên cứu chuỗi giá trị các cây trồng xuất khẩu chủ yếu ở Tây Nguyên để gia tăng giá sản phẩm nông nghiệp và phát triển nông thôn bền vững.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Tại chƣơng 3, trên cơ sở đi sâu phân tích giữa lý luận và thực trạng phát triển cây cà phê trong những năm qua và trên cơ sở các dự báo phát triển kinh tế - xã hội của huyện Cƣ Kuin trong những năm đến, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại tập trung vào một số nội dung nhƣ sau:
Đầu tiên, phát triển quy mô sản xuất cà phê. Tiếp theo, phải gia tăng các yếu tố nguồn lực nhƣ đất đai, vốn, KH-KT, lao động...và quan trọng hơn cả là cần quan tâm đến thị trƣờng tiêu thụ các sản phẩm cà phê sản xuất ra. Từ đó cần thực hiện đầy đủ và đồng bộ các giải pháp thì sẽ tăng hiệu quả kinh tế, cải thiện thu nhập cho ngƣời lao động, nâng cao đời sống ngƣời dân, góp phần quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội huyện Cƣ Kuin.
KẾT LUẬN
Trên cơ sở các lý luận về phát triển cây cà phê, đề tài đã tập trung vào nghiên cứu những luận cứ, thực trạng phát triển cây cà phê tại huyện Cƣ Kuin trong những năm qua.
Các luận cứ cho phát triển cà phê đó là việc tăng năng suất cà phê phải ổn định. Ngoài ra sự phát triển cà phê phải có các biện pháp thực hiện công bằng về phân phối lợi ích, chia sẻ sản phẩm và tài nguyên trong sản xuất, tiêu thụ cà phê. Việc thực hiên chế độ canh tác hợp lý, khuyến khích đầu tƣ thâm canh và sự dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên (nhất là tài nguyên nƣớc và tài nguyên đất) cũng là một trong những lý luận quan trọng cho việc phát triển cà phê.
Phát triển cây cà phê ở huyện Cƣ Kuin ở những khía cạnh i) Tăng trƣởng cao, tỷ lệ đóng góp vào GDP của huyện lớn (Giá trị sản xuất tạo ra chiếm 46,56% trong tổng GTSX của ngành nông nghiệp và chiếm 29,2% trong tổng GTSX các ngành kinh tế của huyện). Hiệu quả kinh tế khá (thu nhập thuần bình quân 82.262 triệu đồng trên một ha canh tác. ii) Tạo cơ hội giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập (Pr cà phê bình quân lao động đạt 59.703 triệu đồng trong năm 2013), góp phần xoá đói giảm nghèo (tỷ lệ giảm nghèo của huyện đến năm 2013 còn 11,37%); iii) Có lợi thế về điều kiện tự nhiên trong phát triển cà phê (chất đất và độ cáo thích hợp trên 90%), nguồn nuớc tƣới cà phê phong phú (diện tích đƣợc tƣới bằng nguồn nƣớc mặt gần 25%, nguồn nƣớc ngầm trên 65%).
Tuy nhiên phát triển cà phê ở huyện Cƣ Kuin còn nhiều vấn đề phải quan tâm ở những khía cạnh i) Kết quả và hiệu quả kinh doanh cà phê có xu hƣớng tăng nhƣng không ổn định, chất lƣợng thấp (trên 90% khối lƣợng sản phẩm cà phê nhân xuất khẩu không áp dụng tiêu chuẩn chất lƣợng TCVN 4193 – 2005), năng suất cà phê chƣa cao; ii) Thu nhập của ngƣời trồng cà phê
bấp bênh, lao động chịu ảnh hƣởng lớn của tính chất thời vụ trong sản xuất cà phê, phân hoá giàu nghèo trong sản xuất cà phê còn lớn, áp lực của di dân tự do; iii) Rừng có nguy cơ giảm, ô nhiễm môi trƣờng tăng, đất thoái hoá, nguồn nƣớc tƣới cho cà phê chủ yếu lấy từ nguồn nƣớc ngầm (trên 65%), một tỷ lệ diện tích không nhỏ cà phê trồng trên loại đất không thích hợp.
Phát triển cà phê đang đòi hỏi những định hƣớng và phƣơng pháp tiếp cận mới. Tuy nhiên định hƣớng phát triển cà phê phải đạt các mục đích và điều kiện sau:
- Tăng năng suất cà phê của huyện phải ổn định gắn với việc nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội và đảm bảo môi trƣờng sinh thái.
- Tăng khả năng cạnh tranh của ngành cà phê trên cơ sở phát huy đƣợc lợi thế so sánh của địa phƣơng về sản xuất và tiêu thụ.
- Góp phần đảm bảo đời sống cho nông dân gắn với phát triển nông nghiệp bền vững và xây dựng nông thôn mới.
- Sự hỗ trợ của Nhà nƣớc về các cơ chế, chính sách có hiệu quả nhƣng phải phù hợp với đặc thù của từng vùng miền.
- Phát triển cà phê theo hƣớng phát triển toàn diện và bền vững.
Đề tài cũng đã chỉ ra đƣợc một số nhân tố chủ yếu ảnh hƣởng đến phát triển cà phê về điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội.
Bên cạnh đó Đề tài cũng chỉ ra đƣợc một số phƣơng pháp và hệ thống các chỉ tiêu phục vụ cho việc nghiên cứu phát triển cà phê, trong đó chủ yếu là các phƣơng pháp và các chỉ tiêu phân tích theo chuỗi thời gian.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
[1] Báo cáo điều tra xây dựng bản đồ phân hạng đất nông nghiệp tỉnh Đăk Lăk [2] Báo cáo nghiệm thu cấp Bộ, Kết quả nghiên cứu khoa học, Nghiên cứu
các giải pháp khoa học công nghệ và kinh tế xã hội để nâng cao chất lượng, hiệu quả bền vững cho một số cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp Tây Nguyên (2004 – 2006).
[3] Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2002), Quy trình trồng, chăm sóc và thu hoạch cà phê chè. 10 TCN 527 - 2002.
[4] Bộ NN & PTNT, Hội nghị nâng cao chất lƣợng cà phê Việt Nam, tháng
4/2009
[5] Bùi Quang Bình (2008), Phát triển ngành sản xuất cà phê bền vững ở Tây nguyên, Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
[6] Trần Thị Quỳnh Chi và cộng sự, Hồ sơ ngành hàng cà phê, Trung tâm tƣ vấn chính sách nông nghiệp, Hà Nội tháng 3, 2007
[7] Cục Thống kê tỉnh Đăk Lăk (2010), Niên giám thống kê Đăk Lăknăm 2010. [8] Phạm Quốc Duy (2012), Phát triển cà phê bền vững trên địa bàn huyện
Cư Mgar tỉnh Đăk Lăk, luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội
[9] Diễn đàn khuyến nông @ công nghệ lần thứ 10 - 2007, các giải pháp phát triển cà phê bền vững.
[10] Nguyễn Văn Hóa, (2014), Phát triển cà phê bền vững trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk, luận án Tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Huế [11] Phan Sỹ Hiếu, Toàn cầu hoá thƣơng mại và đói nghèo, bài học từ
[12] Phạm Văn Linh (2003), “Đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước”, Tạp chí Kinh tế & Dự báo (số 3).
[13] Đoàn Triệu Nhạn, Hoàng Thanh Tiệm, Phan Quốc Sủng (1999), Cây cà phê ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp.
[14] Niên giám thống kê huyện Cƣ Kuin(2005, 2009, 2013)
[15] Trần An Phong (2005), Sử dụng tài nguyên đất và nước hợp lý làm cơ sở phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Đắk Lắk, Báo cáo tham luận, Hà Nội
[16] Sở NN&PTNT tỉnh Đăk Lăk (2003), Đề án qui hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng giai đoạn 2002 - 2005 tỉnh Đăk Lăk, Đăk Lăk [17] Sở NN&PTNT tỉnh Đăk Lăk (2012), Dự án quy hoạch phát triển cà
phê bền vững giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến 2020, Đăk
Lăk
[18] Nguyễn Văn Thái (2009), “Một số giải pháp phát triển cà phê bền vững tại vùng Tây Nguyên”, Trƣờng Đại học Tây Nguyên.
[19] Nguyễn Văn Thƣờng (2005), Biến hoá của tình trạng cung - cầu cà phê và sự xuất hiện của các thị trường cà phê trên thế giới, Thông tin khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp số 2 năm 2005.
[20] Bùi Đức Thịnh (2005), Hiệu quả kinh tế dây chuyền chế biến cà phê nhân trên địa bàn Tây Nguyên, luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội
[21] Phạm Ngọc Toản, Ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào đến hiệu quả kinh tế cây cà phê Đăk Nông, Luận văn thạc sĩ kinh tế, năm 2008 [22] Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội huyện Cƣ Kuin đến 2020
[23] Huỳnh Ngọc Vị (2006), Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế cây cà phê tại huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai, luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Nông lâm thành phố HCM
Trang Web
[24] Cây cà phê. www,Google,com\caphe\Cà phê – Wikipedia tiếng Việt,htm
[25] Những thách thức ngành cà phê . http://cib,vn/index,php?optionNhững thách thức của ngành cafe
[26] Phát triển bền vững cây cà phê. http://www,baomoi,com/Info/Phat- trien-ben-vung-cay-ca-phe
[27] Xây dựng thương hiệu. http://giacaphe,com/3363/xay-dung-thuong- hieu-bang-quy-trinh-san-xuat
[28] Liên minh sản xuất cà phê. http://vovnews,vn/Home/Them-mot-Lien- minh-san-xuat-ca-phe-chat-luong
[29] Tổng quan cà phê Việt Nam. http://rainbow,com,vn/Titan/57,tong quan su phat trien cay café o viet nam
[30] Chiến lược phát triển ngành cà phê Việt Nam.
http://vicofa.org.vn/ChienluocNganh.aspx?request=chienluoc. [31] Định hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam
(http://www.agroviet.gov.vn/portal/page?_pageid=35,286661&_dad= portal&_schema=PORTAL&p_cateid=280638&item_id=288430&ar ticle_details=1)
[32] Kế hoạch phát triển ngành nông nghiệp và PTNT năm 2011.
(http://www.agroviet.gov.vn/portal/page?_pageid=35,286661&_dad=p ortal&_schema=PORTAL&p_cateid=280636&article_details=1&item _id=550453)
[33] Tây Nguyên là địa bàn trọng điểm phát triển cà phê,
news.http://www.stockbiz.vn/News/2011/4/25/203178/tay- nguyen-la-dia-ban-trong-diem-phat-trien-ca-phe.aspx [34] Thống nhất giải pháp phát triển cà phê bền vững,
BáoCafef.vn.http://cafef.vn/20110423074141150CA39/thong- nhat-giai-phap-phat-trien-ca-phe-ben-vung.chn
[35] Hội thảo bền vững cà phê Buôn Ma Thuột (2011),
Trungnguyen.com.vn.http://www.trungnguyen.com.vn/1672/hoi- thao- ben-vung-ca-phe-buon-ma-thuot
[36] Cần nhân rộng mô hình sản xuất cà phê bền vững tại Tây
Nguyên(2007), Báo Vietbao.com http://vietbao.vn/Kinh-te/Can- nhan-rong-mo-hinh-san-xuat-ca-phe-ben-vung-tai-Tay-
Nguyen/45244399/87/
[37] http://huonghoa.quangtri.gov.vn/index.php/vi/news/Kinh-te-Thi- truong/Ca-phe-mit-boi-thu-duoc-gia-55/
[38] Nghị quyết số 08 –NQ/TU, ngày 05/5/2008 của Tỉnh ủy Đăk Lăk, , về phát triển cà phê bền vững trong thời kỳ mới
[39] Nghị quyết số 22/2008/NQ-HĐND, ngày 08/10/2008 của HĐND tỉnh về việc phát triển cà phê bền vững đến năm 2015 và định hƣớng đến
năm 2020;
[40] Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg, ngày 24/6/2002 của Thủ tƣớng Chính phủ về chính sách khuyến khích tiêu thu nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng
[41] Quyết định số 2635/QĐ-BNN-CB, ngày 26/12/2006 của Bộ trƣởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, về phê duyệt đề án thâm canh cây công nghiệp lâu năm đến 2010 (cây cà phê, cao su, điều, hồ tiêu, chè)
[42] Quyết định số 3988/QĐ-BNN-TT, ngày 26/8/2008 của Bộ trƣởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, về phê duyệt đề án nâng cao năng lực cạnh tranh của cà phê đến năm 2015 và định hƣớng năm 2020
[43] Quyết định số 41/2008/QĐ-UBND, ngày 17/11/2008 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Đăk Lăk, kèm theo Đề án Phát triển cà phê bền vững đến năm 2015 và định hƣớng đến năm 2020
PHỤ LỤC
PL 02. Hiện trạng sử dụng đất huyện Cƣ Kuin đến năm 2013
STT Chỉ tiêu Mã Diện tích (Ha) Tỉ lệ (%)
Tổng diện tích tự nhiên 28.830,00 100,00
1 Đất nông nghiệp NNP 22.633,40 78,51
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 21.605,49 95,46
1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 6.127,69 28,36
1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 2.965,05 48,39
1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC 1,89 0,03
1.1.1.3 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 3.160,75 51,58
1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 15.477,80 71,64
1.2 Đất lâm nghiệp LNP 982,56 4,34
1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 982,56 4,55
1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH -
1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD -
1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 45,35 0,20
2 Đất phi nông nghiệp PNN 3.996,59 13,86
2.1 Đất ở OTC 864,51 21,63
2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 864,51 100,00
2.1.2 Đất ở tại đô thị ODT -
2.2 Đất chuyên dùng CDG 2.012,39 50,35
2.2.1 Đất trụ sở cơ quan CTS 9,11 0,45
2.2.2 Đất quốc phòng CQP 10,30 0,51
2.2.3 Đất an ninh CAN 0,64 0,03
2.2.4 Đất sản xuất, kinh doanh phi NN CSK 63,02 3,13
2.2.5 Đất có mục đích công cộng CCC 1.929,32 95,87
2.3 Đất tôn giáo, tín ngƣỡng TTN 10,59 0,26
2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 138,58 3,47
2.5 Đất sông suối và MNCD SMN 970,52 24,28
3 Đất chƣa sử dụng CSD 2.200,01 7,63
PL 03: Quy trình canh tác cây cà phê qua từng thời kỳ
Chỉ tiêu Cà phê năm 1
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Làm đất X X Đào hố X X X Trồng X X Bón phân X X X Làm cỏ X X X X X X X Phun thuốc X X X X X X X X X Tƣới X X X X X X
Chỉ tiêu Cà phê năm 2, 3
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Trồng lại X X X Làm cỏ X X X X X X X Bón phân X X X X X X Phun thuốc X X X X X X X X X Tƣới X X X X X
Chỉ tiêu Cà phê kinh doanh
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Làm cỏ X X X X X X Bón phân X X X X X X Phun thuốc X X X X X X X Tƣới X X X X Thu hoạch X X X Làm cành X X X Vét bồn X X
PL 04: Định lƣợng phân bón cho 1 ha theo 10 TCN 478 - 2001
Năm
Lƣợng phân bón thƣơng phẩm (kg/ha/năm)
Urê SA Lân nung chảy Kali 1. KTCB: - T mới 130 - 550 50 - Năm 2 200 100 550 150 - Năm 3 250 150 550 200
2. Kinh doanh: - Đất bazan 400-450 200-250 450-550 350-400 - Đất khác 350-400 200-250 550-750 300-350
PL 05: Định lƣợng nƣớc tƣới theo tiêu chẩn.
Loại vƣờn Tƣới gốc (lít/gốc/lần) Chu kỳ (ngày) Trồng mới KTCB 2 KTCB 3 Kinh doanh 80-100 150-170 240-280 520-550 20-22 20-22 20- 22 22-25
PL 06. Chi phí cà phê thời kỳ KTCB tính bình quân 1 ha
STT Diễn giải ĐVT Chung Phân theo quy mô Phân theo TPDT
QM nhỏ QM TB QM lớn Kinh DTTS 1 Đất đai 1000đ 13.109 12.311 11.822 13.330 13.190 12.837 2 Giống " 5.620 4.772 5.323 5.778 5.840 4.880 3 Phân bón " 11.555 10.602 10.234 11.802 12.105 9.704 4 Thuốc BVTV " 573 364 204 633 603 472 5 LĐGĐ " 7.919 6.037 8.867 8.156 7.852 8.146 6 LĐ thuê khoán " 5.110 4.690 5.560 5.146 5.331 4.368 7 CP CCDC " 925 632 2.568 855 899 1.012 8 Phí, lệ phí " 11 0 0 14 15 0 Tổng cộng 44.825 39.410 44.583 47.512 45.838 41.422
PL 07. Chi phí cà phê thời kỳ kinh doanh tính bình quân 1 ha
Đvt: 1000đ
STT Diễn giải Chung Theo quy mô Theo dân tộc
Nhỏ TB Lớn Kinh DTTS
1 Chi phí trung gian 35.974 38.125 34.811 42.230 37.626 30.424
1.1 Chi phí vật chất 26.664 29.056 25.589 32.268 28.038 22.046
- Phân vô cơ 17.221 19.199 16.602 20.183 17.917 14.884
- Phân hữu cơ 6.636 6.689 6.161 9.555 7.179 4.811
- Thuốc trừ sâu 874 529 886 951 947 627 - Vật chất khác 1.934 2.639 1.941 1.579 1.996 1.724 1.2 Chi phí dịch vụ 9.310 9.069 9.222 9.962 9.587 8.378 2 Lao động 15.397 14.849 15.183 16.971 15.682 14.443 3 Khấu hao TSCĐ 5.298 4.257 5.407 5.079 5.399 4.958 - Vƣờn cây 3.546 3.601 3.616 3.087 3.632 3.256 - Máy móc, thiết bị 1.752 656 1.791 1.992 1.766 1.702 4 Chi khác 388 478 369 449 - Thuế - Trả tiền vay 388 478 369 449 Tổng cộng 57.056 57.231 55.878 64.280 59.075 50.273
Nguồn: Tính toán từ số liệu Phòng NN&PTNT huyện Cư Kuin năm 2013
PL 08. So sánh hiệu quả kinh tế của các mô hình đa dạng hóa và cà phê trồng thuần Mô hình Lợi nhuận(tr.đ/ha/năm) Mô hình Lợi nhuận(tr.đ/ha/năm) Cà phê thuần Cà phê xen tiêu Cà phê
thuần Cà phê xen sầu riêng
1 16,35 29,97 5 42,69 59,44
2 38,12 56,83 6 27,17 43,38
3 40,22 55,16 7 39,32 42,36
4 45,78 53,26 8 29,4 35,3
TB 35,12 48,8 TB 34,64 45,12
PL 09: Quy hoạch phát triển trồng cây lâu năm huyện Cƣ Kuin đến năm 2020 Stt CHỈ TIÊU Đvt Năm 2015 Năm 2020
Cây Lâu năm ha 13.740 13.500