CHƢƠNG 2 GIỚI THIỆU MẪU VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.2. KIỂM ĐỊNH THANG ĐO BẰNG HỆ SỐ TIN CẬY
CRONBACHALPHA
Kiểm định độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha nhằm loại trừ các biến có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0.3. Tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có độ tin cậy Cronbach’s Alpha ≥ 0.6. Thang đo có độ tin cậy Cronbach’s Alpha ≥ 0.6 cũng đƣợc chọn khi nó đƣợc sử dụng lần đầu (Nunnally & Burnstein, 1994). Về lý thuyết, Cronbach’s Alpha càng cao càng tốt (thang đo càng có độ tin cậy). Cronbach’s Alpha của các thang đo thành phần đƣợc trình bày trong các bảng dƣới đây:
Thang đo Đặc điểm của trƣờng đại học nơi Thầy/Cô công tác: thang đo đặc điểm của trƣờng đại học nơi Thầy/Cô công tác đƣợc đo lƣờng bởi 7 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.853 > 0.6. Đồng thời cả 7 biến quan sát đều có tƣơng quan biến tổng > 0.3. Do vậy, thang đo đặc điểm của trƣờng đại học nơi Thầy/Cô công tác đáp ứng độ tin cậy (phụ lục 4.1)
Thang đo Lãnh đạo: thang đo này đƣợc đo lƣờng bởi 9 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha là
0.858 > 0.6. Tuy nhiên biến “LĐ01” có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0.3, vì vậy ta tiến hành loại bỏ biến này và tiến hành kiểm định lần 2.
Lần 2: Đƣa 8 biến quan sát còn lại sau khi đã loại biến “LĐ01” vào tiến hành kiểm định lần 2. Kết quả cho thấy hệ số Cronbach’s alpha bằng 0.871 > 0.6 và hệ số tƣơng quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của các biến trên đều lớn hơn 0.3 nên đảm bảo các biến quan sát có mối tƣơng quan với nhau (phụ lục 4.2)
Thang đo Bản chất công việc: thang đo này đƣợc đo lƣờng bởi 8 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.818 > 0.6. Tuy nhiên biến “BC03” có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0.3, vì vậy ta tiến hành loại bỏ biến này và tiến hành kiểm định lần 2. Lần 2: Đƣa 7 biến quan sát còn lại sau khi đã loại biến “BC03” vào tiến hành kiểm định lần 2. Kết quả cho thấy hệ số Cronbach’s alpha bằng 0.862 > 0.6 và hệ số tƣơng quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của các biến trên đều lớn hơn 0.3 nên đảm bảo các biến quan sát có mối tƣơng quan với nhau (phụ lục 4.3)
Thang đo Cơ hội đào tạo và thăng tiến: thang đo cơ hội đào tạo và thăng tiến đƣợc đo lƣờng bởi 4 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.806 > 0.6. Đồng thời cả 4 biến quan sát đều có tƣơng quan biến tổng > 0.3. Do vậy, thang đo cơ hội đào tạo và thăng tiến đáp ứng độ tin cậy (phụ lục 4.4)
Thang đo Tiền lƣơng: thang đo này đƣợc đo lƣờng bởi 5 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.809 > 0.6. Tuy nhiên biến “TL05” có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0.3, vì vậy ta tiến hành loại bỏ biến này và tiến hành kiểm định lần 2.
Lần 2: Đƣa 4 biến quan sát còn lại sau khi đã loại biến “TL05” vào tiến hành kiểm định lần 2. Kết quả cho thấy hệ số Cronbach’s alpha bằng 0.863 >
0.6 và hệ số tƣơng quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của các biến trên đều lớn hơn 0.3 nên đảm bảo các biến quan sát có mối tƣơng quan với nhau (phụ lục 4.5)
Thang đo Phúc lợi: thang đo phúc lợi đƣợc đo lƣờng bởi 6 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.822 > 0.6. Đồng thời cả 6 biến quan sát đều có tƣơng quan biến tổng > 0.3. Do vậy, thang đo phúc lợi đáp ứng độ tin cậy (phụ lục 4.6)
Thang đo Điều kiện làm việc: thang đo điều kiện làm việc đƣợc đo lƣờng bởi 5 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.853 > 0.6. Đồng thời cả 5 biến quan sát đều có tƣơng quan biến tổng > 0.3. Do vậy, thang đo điều kiện làm việc đáp ứng độ tin cậy (phụ lục 4.7)
Thang đo Đồng nghiệp: thang đo này đƣợc đo lƣờng bởi 6 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.753> 0.6. Tuy nhiên biến “ĐN03” có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0.3, vì vậy ta tiến hành loại bỏ biến này và tiến hành kiểm định lần 2. Lần 2: Đƣa 5 biến quan sát còn lại sau khi đã loại biến “ĐN03” vào tiến hành kiểm định lần 2. Kết quả cho thấy hệ số Cronbach’s alpha bằng 0.808 > 0.6 và hệ số tƣơng quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của các biến trên đều lớn hơn 0.3 nên đảm bảo các biến quan sát có mối tƣơng quan với nhau (phụ lục 4.8)
Thang đo mối quan hệ với học viên: thang đo mối quan hệ với học viên đƣợc đo lƣờng bởi 3 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.828 > 0.6. Đồng thời cả 3 biến quan sát đều có tƣơng quan biến tổng > 0.3. Do vậy, thang đo mối quan hệ với học viên đáp ứng độ tin cậy (phụ lục 4.9)
lƣờng bởi 3 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.772 > 0.6. Đồng thời cả 3 biến quan sát đều có tƣơng quan biến tổng > 0.3. Do vậy, thang đo mức độ hài lòng đáp ứng độ tin cậy (phụ lục 4.10)
Bảng 3.1. Tóm tắt kết quả kiểm định cronbach’s alpha
Biến Quan Sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến Tƣơng quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến Đặc điểm của trƣờng đại học nơi Thầy/Cô công tác với Cronbach’s Alpha = 0,853 ĐĐ01 29.88 9.854 0.598 0.836 ĐĐ02 29.75 10.075 0.598 0.835 ĐĐ03 29.69 10.343 0.652 0.828 ĐĐ04 29.74 10.051 0.609 0.833 ĐĐ05 29.69 10.037 0.678 0.824 ĐĐ06 29.75 10.3 0.593 0.835 ĐĐ07 29.76 10.044 0.591 0.836
Lãnh đạo với Cronbach’s Alpha = 0,871
LĐ02 31.17 19.353 0.715 0.845 LĐ03 31.13 19.847 0.598 0.858 LĐ04 31.17 19.243 0.661 0.851 LĐ05 31.09 20.201 0.603 0.857 LĐ06 31.11 19.859 0.592 0.859 LĐ07 31.05 19.993 0.562 0.862 LĐ08 31.27 19.227 0.695 0.847 LĐ09 31.21 20.109 0.583 0.859
Biến Quan Sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến Tƣơng quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến Bản chất công việc với Cronbach’s Alpha = 0,862
BC01 27.65 11.161 0.628 0.845 BC02 27.7 10.717 0.616 0.845 BC04 27.7 10.614 0.581 0.851 BC05 27.76 10.424 0.595 0.849 BC06 27.78 10.301 0.6 0.849 BC07 27.64 10.497 0.709 0.833 BC08 27.63 10.556 0.738 0.83
Cơ hội đào tạo và thăng tiến với Cronbach’s Alpha = 0,806
CHĐT01 14.76 2.028 0.607 0.763
CHĐT02 14.85 2.111 0.595 0.769
CHĐT03 14.85 1.934 0.643 0.746
CHĐT04 14.81 2.025 0.639 0.748
Tiền lƣơng với Cronbach’s Alpha = 0,863
TL01 13.94 9.948 0.69 0.834
TL02 14.16 9.048 0.761 0.804
TL03 14.44 9.348 0.675 0.841
TL04 14.43 9.596 0.72 0.821
Phúc lợi với Cronbach’s Alpha = 0,822
PL01 22.37 11.47 0.647 0.78
PL02 22.56 12.472 0.546 0.803
PL03 22.32 12.862 0.61 0.791
Biến Quan Sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến Tƣơng quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến PL05 22.2 12.496 0.569 0.797 PL06 22.6 12.031 0.617 0.787
Điều kiện làm việc với Cronbach’s Alpha = 0,853
ĐKLV01 18.52 4.909 0.617 0.835
ĐKLV02 18.5 5.263 0.566 0.847
ĐKLV03 18.51 4.821 0.7 0.814
ĐKLV04 18.62 4.396 0.736 0.803
ĐKLV05 18.55 4.57 0.712 0.81
Đồng nghiệp với Cronbach’s Alpha = 0,808
ĐN01 18.15 4.689 0.665 0.751
ĐN02 17.94 4.96 0.548 0.785
ĐN04 18.34 4.537 0.586 0.775
ĐN05 18.05 4.64 0.639 0.758
ĐN06 18.01 4.727 0.546 0.787
Mối quan hệ với học viên với Cronbach’s Alpha = 0,828
MQH01 9.34 1.109 0.622 0.823
MQH02 9.37 0.893 0.707 0.744
MQH03 9.34 0.933 0.739 0.709
Mức độ hài lòng với Cronbach’s Alpha = 0,772
HL01 9.51 0.669 0.557 0.748
HL02 9.56 0.649 0.569 0.736
HL03 9.55 0.61 0.701 0.589
Sau khi kiểm định sơ bộ thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha, các biến này đều đáp ứng độ tin cậy và đƣợc đƣa sang bƣớc tiếp theo để phân tích nhân tố EFA nhằm đánh giá giá trị hội tụ và giá trị phân biệt của thang đo.