CHƢƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH
4.3. ĐÓNG GÓP VÀ Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU
4.3.1. Đóng góp
Mục đích của nghiên cứu là khám phá, tìm hiểu các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ hài lòng của Giảng viên tại các trƣờng Đại học, Cao đẳng. Đây là một lĩnh vực đƣợc nghiên cứu nhiều ở các nƣớc, tuy nhiên lĩnh vực này ở Việt Nam các nghiên cứu cịn ít, đặc biệt là các nghiên cứu trên địa bàn Đà Nẵng. Vì vậy tác giả nghĩ rằng nghiên cứu này sẽ là một nghiên cứu đóng góp vào việc kiểm định mơ hình chỉ số mơ tả cơng việc JDI trong lĩnh vực giáo dục ở một nền văn hóa khác. Đồng thời, nghiên cứu đã bổ sung thêm các yếu tố tác động đến mức độ hài lịng của Giảng viên nói riêng và ngƣời lao động nói chung. Kết quả điều tra chứng minh đƣợc thứ tự tác động của các yếu tố đến mức độ hài lòng của Giảng viên các trƣờng. Thông qua đây các trƣờng có
những biện pháp đúng đắn để duy trì và nâng cao hơn nữa mức độ hài lịng của Giảng viên. Một đóng góp khác của nghiên cứu là nó sẽ tạo cơ sở để các nghiên cứu tiếp theo có thể hiệu chỉnh, lựa chọn các nhân tố tốt hơn để đƣa vào mơ hình JDI truyền thống.
4.3.2. Ý nghĩa của nghiên cứu
- Về mặt học thuật: Nghiên cứu cho thấy việc ứng dụng một mơ hình nghiên cứu trƣớc đó vào một mơi trƣờng văn hóa khác có những thay đổi nhất định, các khái niệm giữa các nền văn hóa có thể khác nhau. Vì vậy việc lựa chọn mơ hình nghiên cứu phải đƣợc tiến hành hiệu chỉnh qua bƣớc phân tích định tính trƣớc khi đƣa vào nghiên cứu.
- Về mặt thực ti n: Nghiên cứu đã giúp cho những nhà quản lý tại các trƣờng Đại học, Cao đẳng trả lời đƣợc các câu hỏi về nhân tố nào ảnh hƣởng đến sự hài lòng của giảng viên, cƣờng độ tác động của nó nhƣ thế nào? Đồng thời kết quả nghiên cứu cũng gợi ý những định hƣớng, giải pháp cho nhà trƣờng cải thiện mức độ hài lòng của giảng viên.