HƢỚNG NGHIÊN CỨU TRONG TƢƠNG LAI

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu mức độ hài lòng của giảng viên tại các trường đại học, cao đẳng (Trang 113 - 164)

CHƢƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH

4.5. HƢỚNG NGHIÊN CỨU TRONG TƢƠNG LAI

Từ các hạn chế của nghiên cứu này tác giả đề xuất hƣớng nghiên cứu tiếp theo cho các nghiên cứu sẽ thực hiện trong tƣơng lai.

Thứ nhất mở rộng thêm các đối tƣợng nghiên cứu là ngƣời lao động tại nhiều vị trí, lĩnh vực khác nhau để xác định đƣợc xu hƣớng chung của ngƣời lao động về sự thỏa mãn đối với công việc

Thứ hai để mở rộng khả năng suy di n cho tổng thể các nghiên cứu tiếp theo nên mỏ rộng quy mơ điều tra hơn nữa để tăng tính tin cậy, tiếp tục hiệu chỉnh các thang đo cho phù hợp hơn nữa. Có thể sử dụng các phƣơng pháp lấy mẫu xác suất để tăng tính đại diện và tổng qt của mơ hình hơn nữa.

Thứ ba nghiên cứu tiếp theo có thể bổ sung vào mơ hình nghiên cứu các nhân tố quan trọng khác để nâng cao hơn nữa khả năng giải thích của mơ hình và phù hợp với điều kiện nghiên cứu mới.

Thứ tƣ do hạn chế của nghiên cứu này thực hiện tại một thời điểm nên khả năng giải thích trong dài hạn bị hạn chế, do đó các nghiên cứu tiếp theo cần tiến hành nghiên cứu trong nhiều thời điểm khác nhau và tiến hành phân tích mơ hình trong dài hạn để đánh giá đƣợc các biện pháp áp dụng có tác động nhƣ thế nào đến các nhân tố trong mơ hình.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM

BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM I. Giới thiệu

1. Thành phần tham dự:

- Trần Thị Thu Dung – Chủ đề tài: chủ trì - 10 thành viên tham dự

2. Thời gian và địa điểm:

- Buổi thảo luận di n ra vào lúc 15h ngày 10 tháng 9 năm 2017 tại Đại học Đà Nẵng

3. Mục đích

Mục đích của bƣớc nghiên cứu định tính này là để khám phá, bổ sung các biến quan sát, qua đó xây dựng thang đo sơ bộ về mức độ hài lòng của Giảng viên tại các trƣờng Đại học, Cao đẳng và thiết lập bảng câu hỏi. Phƣơng pháp thu thập thơng tin đƣợc sử dụng thơng qua hình thức thảo luận nhóm dựa theo một đề cƣơng thảo luận đƣợc chuẩn bị trƣớc

II. Nội dung

Chủ trì giới thiệu thành phần tham dự và mục đích của buổi thảo luận.

Chủ trì đề nghị các Thầy/Cơ thảo luận và đƣa ra các yếu tố ảnh hƣởng đến mức độ hài lòng của Giảng viên.

Các thành viên tham gia thảo luận nhóm.

Chủ trì gợi ý các yếu tố ảnh hƣởng đến mức độ hài lòng của Giảng viên:

1. Theo Thầy/Cô những nhân tố nào dƣới đây ảnh hƣởng đến sự hài lòng của giảng

 Đặc điểm trƣờng Đại học, Cao đẳng nơi Giảng viên cơng tác • Bản chất cơng việc

 Cơ hội đào tạo và thăng tiến • Lãnh đạo

• Tiền lƣơng • Phúc lợi

• Điều kiện làm việc  Mối quan hệ với học viên

Ngoài những nhân tố trên, Thầy/Cơ cịn quan tâm đến những nhân tố nào?

2. Theo Thầy/Cô yếu tố nào sau đây có thể dùng để đo lƣờng sự hài lòng của giảng viên về bản chất cơng việc?

• Cơng việc cho phép Thầy/Cơ sử dụng tốt các kỹ năng khác nhau. • Thầy/Cơ hiểu rõ về cơng việc.

• Thầy/Cơ đƣợc quyền quyết định một số vấn đề công việc nằm trong năng lực của mình.

• Thầy/Cơ nhận đƣợc phản hồi của cấp trên về hiệu quả cơng việc của mình. • Cơng việc phù hợp với năng lực của Thầy/Cơ.

Ngồi những yếu tố trên, theo Thầy/Cơ thì cịn những yếu tố nào dùng để đo lƣờng sự hài lịng về bản chất cơng việc?

3. Các Thầy/Cơ có quan tâm đến cơ hội đào tạo và thăng tiến khi đi làm không? Theo Thầy/Cô, các yếu tố nào sau đây có thể dùng để đo lƣờng mức độ hài lòng của Giảng viên về cơ hội đào tạo và thăng tiến?

• Trƣờng đào tạo đầy đủ các kỹ năng để Thầy/Cô thực hiện tốt công việc của mình

• Trƣờng tạo điều kiện cho Thầy/Cơ học tập nâng cao kiến thức, kỹ năng Trƣờng tạo nhiều cơ hội thăng tiến cho Thầy/Cơ

• Chính sách thăng tiến của nhà trƣờng cơng bằng

Ngồi những yếu tố trên, theo Thầy/Cơ thì cịn những yếu tố nào dùng để đo lƣờng mức độ hài lòng về cơ hội đào tạo và thăng tiến?

4. Lãnh đạo có phải là một trong những nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ hài lịng của Thầy/Cơ khi đi làm khơng?

Theo Thầy/Cơ, các yếu tố nào sau đây có thể dùng để đo lƣờng mức độ hài lòng của Giảng viên về lãnh đạo?

• Lãnh đạo có tác phịng lịch sự, hịa nhã • Lãnh đạo ln hỗ trợ Thầy/Cơ khi cần thiết.

• Lãnh đạo ghi nhận sự đóng góp của Thầy/Cơ với nhà trƣờng • Lãnh đạo của Thầy/Cơ là năng lực quản trị tốt

• Thầy/Cơ đƣợc quyết định cách thức thực hiện cơng việc và nhiệm vụ chính của mình.

• Lãnh đạo của Thầy/Cơ đối xử công bằng với cấp dƣới.

5. Theo Thầy/Cơ, các yếu tố nào sau đây có thể dùng để đo lƣờng mức độ hài lòng của Giảng viên về đồng nghiệp?

• Đồng nghiệp của Thầy/Cô luôn hỗ trợ và cho lời khuyên khi cần thiết • Đồng nghiệp của Thầy/Cơ là ngƣời thân thiện, d gần và hồ đồng • Đồng nghiệp của Thầy/Cô là ngƣời đáng tin cậy

• Đồng nghiệp ln phối hợp tốt khi có cơng việc chung cần giải quyết

6. Theo Thầy/Cơ, tiền lƣơng có phải là nhân tố quan trọng nhất khi đi làm không? Các yếu tố nào sau đây dùng để đo lƣờng mức độ hài lòng của Giảng viên về tiền lƣơng?

• Tiền lƣơng phù hợp với năng lực và đóng góp của Thầy/Cơ

• Thầy/Cơ nhận đƣợc các khoản thƣởng thoả đáng từ hiệu quả làm việc của mình Các khoản phụ cấp hợp lý (chi phí ăn trƣa, chi phí ăn trƣa, chí phí điện thoại) • Lƣơng, thƣởng và trợ cấp tại trƣờng hiện đƣợc phân phối khá cơng bằng • Thầy/Cơ có thể sống hồn tồn dựa vào thu nhập từ nhà trƣờng

Ngồi những yếu tố trên, theo Thầy/Cơ cịn những yếu tố nào dùng để đo lƣờng sự hài lòng về tiền lƣơng?

7. Thầy/Cơ có quan tâm đến những khoản phúc lợi của nhà trƣờng khi đi làm không?

Theo Thầy/Cô yếu tố nào sau đây có thể dùng để đo lƣờng sự hài lòng của Giảng viên về phúc lợi?

• Nhà trƣờng có chế độ về bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế tốt • Thầy/Cơ đƣợc nghỉ phép, nghỉ bệnh khi có u cầu

• Hàng năm nhà trƣờng đều có tổ chức cho Thầy/Cơ đi du lịch, nghỉ dƣỡng • Có khu vực nghỉ trƣa cho Giảng viên

8. Thầy/Cơ có quan tâm đến điều kiện làm việc của nhà trƣờng không? Các yếu tố nào sau đây dùng để đo lƣờng sự hài lòng của Giảng viên về điều kiện làm việc của nhà trƣờng?

• Thời gian làm việc hiện tại ở nhà trƣờng là phù hợp • Thầy/Cơ khơng phải làm thêm giờ q nhiều

• Thầy/Cơ đƣợc cung cấp đầy đủ các phƣơng tiện, máy móc và thiết bị phục vụ cho cơng việc

• Nơi làm việc hiện tại đảm bảo đƣợc tính an tồn và thoải mái cho Thầy/Cơ 9. Đồng thời tìm hiểu thêm một số vấn đề sau:

• Việc nghiên cứu “Mức độ hài lịng” của Giảng viên đƣợc thực hiện tại trƣờng có d đƣợc tất cả Giảng viên chấp nhận hay khơng?

• Những vấn đề nêu ra có d hiểu khơng? Khi trả lời các câu hỏi, có cần phải có nhiều thời gian chuẩn bị khơng?

Những vấn đề nêu ra có đƣợc Giảng viên thực sự quan tâm hay không? Những vấn đề gì nên loại bỏ? Những vấn đề gì nên bổ sung thêm?

• Nếu đƣợc đề nghị, nhóm Giảng viên có thể hợp tác trong nghiên cứu hay không? (nhận phiếu điều tra, phát cho nhân viên làm việc trong cùng bộ phận, hƣớng dẫn và thu hồi).

III. Kết quả thảo luận

Sau khi tiến hành nghiên cứu định tính, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

• 9 nhân tố của mơ hình nghiên cứu về sự thỏa mãn của Giảng viên đƣợc đồng tình và có thể dùng cho nghiên cứu tiếp theo là nghiên cứu định lƣợng.

• 10 ngƣời cho rằng yếu tố họ quan tâm nhất là tiền lƣơng.

• Có 7 ý kiến cho rằng họ mong các đồng nghiệp hòa đồng và hợp tác với họ tốt hơn. Sự ganh đua và chơi xấu của đồng nghiệp khiến họ gặp nhiều khó khăn trong cơng việc.

• Có 10 phát biểu về vấn đề điều kiện làm việc. Đa số các ý kiến đều đồng tình về điều kiện làm việc hiện tại trong nhà trƣờng.

• Có 7 ý kiến cho rằng họ cọi trọng việc của lãnh đạo. Đặc biệt lãnh đạo cần có sự đánh giá cơng bằng và thƣởng xứng đáng.

Có 3 ý kiến cho rằng việc đánh giá không công bằng khiến họ bức xúc và khơng muốn hợp tác.

• Có 8 ý kiến cho rằng họ thích làm việc với những lãnh đạo có năng lực. Với các vấn đề tìm hiểu thêm, nhóm thảo luận đƣa ra ý kiến:

• Vấn đề 1: Ủng hộ việc thu thập thông tin phản hồi từ Giảng viên

• Vấn đề 2: Các phát biểu nêu ra rõ ràng, d trả lời không tốn nhiều thời gian (dƣới 15 phút là hoàn thành), nên lập các câu hỏi theo nhóm chủ đề để d trả lời (ví dụ các vấn đề liên quan đến môi trƣờng làm việc nên tập trung hỏi trong nhóm mơi trƣờng làm việc, không nên để ở nhiều nội dung khác).

• Vấn đề 3: Nhìn chung các vấn đề gợi ý đều đƣợc Giảng viên rất quan tâm; mỗi Giảng viên khác nhau nên mối quan tâm của họ cũng khác nhau. Có ý kiến cho rằng tiền lƣơng, thƣởng và phúc lợi; Ý kiến cho rằng môi trƣờng làm việc, đồng nghiệp…. Phần lớn ý kiến của Giảng viên đều nằm trong nội dung đã chuẩn bị nên khơng có vấn đề gì cần đƣa thêm vào.

Buổi thảo luận kết thúc vào lúc 17h cùng ngày.

PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI

BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT

NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA GIẢNG VIÊN TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG

Xin thƣa quý Thầy/Cô!

Tôi là Trần Thị Thu Dung - Học viên cao học lớp K32.QTR.ĐN, Trƣờng Đại

học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng. Hiện tôi đang thực hiện luận văn tốt nghiệp và

cần thông tin của Thầy/Cơ để hồn thành đề tài: “Nghiên cứu mức độ hài lòng

của Giảng viên tại các trường Đại học, Cao đẳng”. Kính mong Thầy/Cơ dành ít

thời gian để trả lời một số câu hỏi dƣới đây.

Tôi xin cam kết mọi thông tin cá nhân của Thầy/Cô chỉ đƣợc sử dụng với mục đích nghiên cứu của luận văn nói trên. Các thơng tin này sẽ hồn tồn đƣợc giữ bí mật.

Xin trân trọng cảm ơn q Thầy/Cơ!

PHẦN I. THƠNG TIN CÁ NHÂN

Thầy/cô vui lịng cung cấp các thơng tin cá nhân sau:

1. Tên trƣờng Đại học, Cao đẳng:……………………………

2. Lĩnh vực chuyên môn:

ọc tự nhiên ọc kĩ thuật, công nghệ ọc xã hội, nhân văn ọc y, dƣợc

ọc nông nghiệp ệ thuật

3. Giới tính:

4. Tuổi:

ới 30 tuổi Từ 30-40 tuổi Từ 41-50 tuổi Trên 50 tuổi

5. Học hàm, học vị:

ử nhân ạ ến sĩ

Phó Giáo Sƣ o Sƣ

6. Thời gian công tác

ới 5 năm ừ 5 đến dƣới 10 năm

ừ 10 năm đến dƣới 15 năm ừ 15 năm đến dƣới 20 năm ừ 20 năm trở lên

7. Mức thu nhập hiện nay

ới 5 triệu đồng ừ 5 đến dƣới 10 triệu đồng ừ 10 đến dƣới 15 triệu đồng Từ 15 đến dƣới 20 triệu đồng ừ 20 triệu trở lên

PHẦN II. BỐI CẢNH CÔNG TÁC

Xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết mức độ đồng ý của Thầy/Cô về các nhận định sau đây bằng cách khoanh tròn vào số tƣơng ứng, theo đó:

1 là Hồn tồn khơng đồng ý đến 6 là Hồn tồn đồng ý

Nội dung Mức độ đồng ý

Đặc điểm của trƣờng đại học nơi Thầy/Cơ cơng tác

Nhà trƣờng có uy tín về học thuật 1 2 3 4 5 6 Nhà trƣờng có chính sách ra quyết định dựa

vào ý kiến tập thể 1 2 3 4 5 6

Nhà trƣờng áp dụng phƣơng thức quản trị từ

trên xuống (Top down) 1 2 3 4 5 6

Nhà trƣờng áp dụng chính sách quản trị định

hƣớng theo hiệu quả 1 2 3 4 5 6

Nhà trƣờng duy trì mơi trƣờng tự do học thuật 1 2 3 4 5 6 Nguồn tài chính cho nghiên cứu của trƣờng

dồi dào 1 2 3 4 5 6

Thời gian giảng viên của trƣờng tham gia hoạt

Nội dung Mức độ đồng ý

Lãnh đạo

Thầy/Cơ khơng gặp khó khăn trong việc giao

tiếp và trao đổi với lãnh đạo 1 2 3 4 5 6

Lãnh đạo luôn hỗ trợ Thầy/Cô khi cần thiết 1 2 3 4 5 6 Lãnh đạo ghi nhận sự đóng góp của Thầy/Cơ

với nhà trƣờng 1 2 3 4 5 6

Lãnh đạo sẵn sàng bảo vệ Thầy/Cô khi cần

thiết 1 2 3 4 5 6

Lãnh đạo của Thầy/Cơ là ngƣời có năng lực 1 2 3 4 5 6 Thầy/Cô đƣợc quyết định cách thức thực hiện

công việc và nhiệm vụ chính của mình 1 2 3 4 5 6 Lãnh đạo của Thầy/Cô đối xử công bằng với

cấp dƣới 1 2 3 4 5 6

Lãnh đạo của Thầy/Cô sẵn sàng lắng nghe ý kiến, thảo luận của Thầy/Cô hơn là sự áp đặt, sắp xếp

1 2 3 4 5 6

Lãnh đạo của Thầy/Cô quan tâm đến đời sống

và công việc của cấp dƣới 1 2 3 4 5 6

Bản chất công việc

Công việc phù hợp với năng lực của thầy cô 1 2 3 4 5 6 Công việc cho phép Thầy/Cô sử dụng nhiều

các kỹ năng khác nhau 1 2 3 4 5 6

Thầy/Cơ hiểu rõ về cơng việc mà mình đang

làm 1 2 3 4 5 6

Cơng việc của Thầy/Cơ có tầm quan trọng đối

với hoạt động của nhà trƣờng 1 2 3 4 5 6

Thầy/Cô đƣợc quyền quyết định một số vấn đề

cơng việc nằm trong năng lực của mình 1 2 3 4 5 6 Thầy/Cô đƣợc quyết định cách thức thực hiện

Nội dung Mức độ đồng ý

Thầy cô luôn nhận đƣợc phản hồi của cấp trên

về hiệu quả công việc 1 2 3 4 5 6

Lãnh đạo của Thầy/Cô đối xử công bằng với

nhân viên cấp dƣới 1 2 3 4 5 6

Cơ hội đào tạo và thăng tiến

Nhà trƣờng có hỗ trợ các khóa huấn luyện hay chƣơng trình đào tạo để thầy cơ có đủ các kỹ năng để thực hiện tốt công việc

1 2 3 4 5 6

Trƣờng tạo điều kiện cho Thầy/Cô học tập

nâng cao kiến thức, kỹ năng 1 2 3 4 5 6

Trƣờng tạo nhiều cơ hội thăng tiến cho

Thầy/Cô 1 2 3 4 5 6

Chính sách thăng tiến của nhà trƣờng nơi

Thầy/Cô công tác là công bằng 1 2 3 4 5 6

Tiền lƣơng

Tiền lƣơng phù hợp với năng lực và đóng góp

của Thầy/Cơ 1 2 3 4 5 6

Các khoản trợ cấp của trƣờng là hợp lý 1 2 3 4 5 6 Thầy cô nhận đƣợc các khoản thƣởng thoả

đáng từ hiệu quả làm việc của mình 1 2 3 4 5 6 Lƣơng, thƣởng và trợ cấp tại trƣờng hiện đƣợc

phân phối khá công bằng 1 2 3 4 5 6

Thầy/Cơ có thể sống hồn tồn dựa vào thu

nhập từ công việc tại trƣờng 1 2 3 4 5 6

Phúc lợi

Nhà trƣờng có chế độ về bảo hiểm xã hội và

bảo hiểm y tế tốt 1 2 3 4 5 6

Thầy/Cô đƣợc nghỉ phép, nghỉ bệnh khi có yêu

cầu 1 2 3 4 5 6

Hàng năm trƣờng đều có tổ chức cho Thầy/Cơ

Nội dung Mức độ đồng ý

Trƣờng có bộ phận Cơng đồn bảo vệ quyền

lợi chính đáng của Thầy/Cơ 1 2 3 4 5 6

Thầy/Cô không lo bị mất việc khi công tác tại

trƣờng 1 2 3 4 5 6

Nhà trƣờng có các phúc lợi khác tốt (ví dụ: hỗ

trợ cho vay tiền mua nhà,...) 1 2 3 4 5 6

Điều kiện làm việc

Thời gian trƣờng bố trí việc giảng dạy và

nghiên cứu khoa học của Thầy/Cô là hợp lý 1 2 3 4 5 6 Thầy/Cô không phải làm thêm giờ quá nhiều 1 2 3 4 5 6 Thầy/Cô đƣợc cung cấp đầy đủ các phƣơng

tiện, máy móc và thiết bị phục vụ cho cơng việc

1 2 3 4 5 6

Nơi làm việc hiện tại đảm bảo đƣợc tính an

tồn và thoải mái cho Thầy/Cơ 1 2 3 4 5 6

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu mức độ hài lòng của giảng viên tại các trường đại học, cao đẳng (Trang 113 - 164)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)