Thực trạng quản lý nhà nước đối với các Dự án đầu tư xây dựng cơ bản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách nhà nước tại tỉnh quảng ngãi (Trang 52)

cơ bản từ vốn ngân sách Nhà nước của tỉnh giai đoạn 2012 - 2016 2.2.1. Những kết quả đạt được

2.2.1.1. Công tác lập, quản lý quy hoạch và huy động các nguồn vốn đầu tư XDCB

Chiến lược phát triển kinh tế 2012 - 2016 được coi là một bước đột phá lớn trong chiến lược phát triển của Tỉnh Quảng Ngãi, cụ thể là phải phát triển ngành đạt tới trình độ tiên tiến trong khu vực. Vì vậy cơng tác Quy hoạch (Bao gồm quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch tổng thể ) là một trong những khâu quan trọng để đảm bảo đầu tư có hiệu quả và phát triển bền vững. Trong những năm qua công tác quy hoạch đã trở thành một trong những căn cứ quan trọng cho việc xây dựng định hướng phát triển, kế hoạch phát triển dài hạn, kế hoạch sử dụng đất đai trên địa bàn tỉnh Quảng ngãi đồng thời làm căn cứ kêu gọi vốn đầu tư XDCB hàng năm quá lớn nên tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp huy động nguồn vốn đầu tư và đã đạt kết quả như sau:

- Về các nguồn vốn đầu tư

Trong thời gian qua, tỉnh Quảng Ngãi được các Bộ, ngành Trung ương quan tâm đầu tư và hỗ trợ nguồn vốn rất lớn, từng bước hoàn thiện cơ sở hạ tầng của tỉnh, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Nhưng việc huy động vốn đầu tư tồn xã hội của tỉnh vẫn cịn thấp, nhất là nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp; các dự án BOT, BTO, BT trên địa bàn tỉnh chưa nhiều; các dự án huy động từ quỹ đất bị ảnh hưởng do bất động sản đóng băng; thu hút đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp cịn rất ít.

so với trước, từng bước hạn chế tình trạng đầu tư dàn trãi, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Việc sắp xếp, cân đối nguồn lực giữa các mục tiêu được hợp lý hơn. Lồng ghép có hiệu quả giữa các nguồn vốn ngân sách nhà nước, vốn trái phiếu Chính phủ, vốn quỹ đất và vốn huy động khác để thực hiện các chương trình, dự án góp phần quan trọng để hồn thành các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Mặt khác, công tác điều hành, tổ chức thực hiện dự án cũng có nhiều tiến bộ; tiến độ thực hiện các cơng trình giai đoạn này được đẩy nhanh hơn các năm trước nhờ sự chỉ đạo tích cực của các cấp, sự giám sát chặt chẽ của HĐND tỉnh và các bộ ngành Trung ương....

- Về hình thức huy động vốn

Ngồi nguồn vốn đầu tư được hình thành từ nguồn thu thường xuyên của NSNN và cịn tập trung các hình thức huy động vốn đầu tư, đó là:

+ Tập trung khai thác quỹ đất: Hàng năm nguồn vốn khai thác quỹ đất là nguồn bổ sung lớn cho việc đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, đóng góp vào tổng chi đầu tư của tỉnh. Nguồn thu này thơng qua hình thức đầu tư xây dựng và tổ chức bán đấu giá quyền sử dụng đất các khu dân cư. Tuy nhiên các dự án huy động từ quỹ đất bị ảnh hưởng do bất động sản đóng băng.

+ Huy động vốn đóng góp tự nguyện của nhân dân để đầu tư bê tơng hố đường giao thơng nơng thơn và kiên cố hố kênh mương nội đồng. Ngoài các nguồn vốn: hỗ trợ từ ngân sách tính 60% dự tốn xây lắp được duyệt đối với xã đồng bằng; 70% dự toán xây lắp được duyệt đối với xã miền núi, xã bãi ngang ven biển đặc biệt khó khăn. Phần cịn lại được huy động đóng góp tự nguyện từ cộng đồng dân cư trực tiếp hưởng lợi .

- Kết quả huy động vốn đầu tư XDCB

Nhìn chung, trong những năm qua, việc huy động vốn đầu tư tồn xã hội cịn thấp, nhất là nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp. Các dự án BOT, BTO, BT trên địa bàn tỉnh chưa nhiều. Các dự án huy động từ quỹ đất bị ảnh

hưởng do bất động sản đóng băng. Thu hút đầu tư lĩnh vực nơng nghiệp cịn rất ít. Tuy nhiên với sự chỉ đạo tích cực của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, cùng với những nổ lực của các cấp, các ngành, tình hình đầu tư của tỉnh đã có những chuyển biến rõ nét, môi trường đầu tư ngày càng được cải thiện, nguồn vốn đầu tư xã hội ngày càng tăng đã góp phần tích cực trong thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội và từng bước hoàn thiện cơ sở hạ tầng của tỉnh.

Bảng 2.2. Huy động, bố trí vốn đầu tư XDCB theo giá hiện hành

Đvt: Tỷ đồng

Đầu tư từ nguồn Đầu tư từ nguồn Đầu tư từ vốn Tổng vốn đầu tư đóng góp của

vốn NSNN cấp vốn tín dụng xã hội dân

Năm So với Tổng So với Tổng So với Tổng So với

Tổng số tổng tổng tổng tổng số số số (triệu vốn vốn vốn vốn (triệu (triệu đồng) ĐTXH ĐTXH ĐTXH (triệu ĐTXH đồng) đồng) (%) (%) (%) đồng) (%) 2012 2.409,14 39,16 250.000 8,99 6.090 3,67 11.548 100 2013 2.759, 26 33,42 225.000 8,02 5.327 3,65 11.750 100 2014 3.207,65 21,85 100.000 6,81 5.568 3,79 14.677 100 2015 4.233,117 27,70 100.000 6,30 5.000 3,15 15.860 100 2016 3.520,991 21,12 100.000 6,00 3.000 1,80 16.670 100 Tổng 10.961.76 75,81 300.000 6,35 13.568 0,29 47.207 100

(Nguồn: Sở Kế hoạchvà Đầu tư tỉnh Quảng Ngãi)

Số liệu được nêu trong Bảng 2.2 cho thấy tổng vốn đầu tư xã hội trên địa bàn trong giai đoạn 2012-2016 đạt khoảng 47.207 tỷ đồng chiếm tỷ lệ bình

xã hội chiếm 14,46 %. Điều này chứng tỏ vốn NSNN ngày càng thực hiện đúng vai trò dẫn xuất - làm vốn mồi cho các DA đầu tư, tạo điều kiện để thu hút ngày càng nhiều các nguồn vốn khác tham gia vào việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng KT-XH của tỉnh nhà.

2.2.1.2. Kết quả về kế hoạch hoá vốn đầu tư XDCB

Căn cứ vào định hướng, quy hoạch phát triển KT- XH của tỉnh, quy hoạch ngành, quy hoạch xây dựng và khả năng cân đối kế hoạch vốn đầu tư hàng năm, trên cơ sở tham mưu đề xuất của các cơ quan chức năng, UBND tỉnh trình HĐND tỉnh thơng qua danh mục, mức vốn đầu tư cho các cơng trình theo định hướng chung kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.

Căn cứ Nghị quyết của HĐND tỉnh, UBND tỉnh quyết định trực tiếp giao kế hoạch vốn cho từng danh mục cơng trình, dự án, từng ngành, lĩnh vực và địa phương theo đúng quy định của Luật NSNN và báo cáo UBND tỉnh và các ngành có liên quan của tỉnh để quản lý, điều hành công tác đầu tư XDCB trên địa bàn.

Trong q trình xét duyệt thơng qua kế hoạch vốn đầu tư hàng năm, chủ trương của tỉnh là loại bỏ các dự án đầu tư không đúng quy hoạch, các dự án mới không đủ thủ tục pháp lý, ưu tiên tập trung vốn đầu tư hồn thành các cơng trình quan trọng có sức thu hút đầu tư (các cơng trình giao thơng, hạ tầng Cụm cơng nghiệp làng nghề...). Do đó, cơng tác kế hoạch vốn đầu tư của tỉnh được chấp hành tương đối nghiêm túc, có sự tính tốn cân nhắc và có phần tiến bộ hơn thời kỳ trước. Vốn đầu tư bố trí cho các dự án có xu hướng ngày càng được điều chỉnh tích cực theo hướng ưu tiên trả nợ và chống dàn trải trong đầu tư XDCB.

Tổng số dự án được bố trí kế hoạch vốn giai đoạn 2012-2016 là 652 dự án, trong đó có 246 dự án chuyển tiếp từ giai đoạn trước chuyển sang và 406 dự án khởi công mới giai đoạn 2014 - 2016. Tổng số dự án hoàn thành đưa vào sử dụng trong giai đoạn 2012 – 2016 trên 400 dự án, hầu hết các cơng trình đều

phát huy hiệu quả đầu tư. Từ đó, đã nhựa hố, cứng hố khoảng 800 km đường giao thơng, trong đó đường tỉnh là 70 km và các tuyến đường huyện, đường xã là 730 km, góp phần nâng tỷ lệ đường tỉnh được nhựa hóa cứng hóa đến năm 2016 lên 90,3%, đường huyện 64,9%, đường xã 51,6% và đường đơ thị đạt 86,6%. Nhờ đó hạ tầng nơng thôn và hạ tầng đô thị dần được chỉnh trang, hoàn thiện đáp ứng yêu cầu đi lại cho nhân dân và giao thương phát triển kinh tế. Năng lực tưới đảm bảo cho 4.516 ha đất nông nghiệp. Nâng tỷ lệ hộ dân nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh lên 84,5%. Tiếp tục đầu tư hoàn thiện hạ tầng Khu kinh tế Dung Quất đáp ứng yêu cầu phát triển trong Khu kinh tế và gắn kết với bên ngồi. Hạ tầng các Khu cơng nghiệp Quảng Phú và Tịnh Phong cũng cơ bản hoàn thiện. Hoàn thành bệnh viện Sản - Nhi tỉnh với quy mô 300 giường, 5 bệnh viện huyện, gần 40 trạm y tế xã, tăng cường chăm sóc sức khỏe cho nhân dân và góp phần giảm tải cho Bệnh huyện đa khoa tỉnh. Hoàn thành giai đoạn 1 dự án Trường Đại học Phạm Văn Đồng và trên 90 cơng trình giáo dục, với trên 500 phịng học mới đưa vào sử dụng, tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ tốt hơn công tác dạy và học trên địa bàn tỉnh. Và hoàn thành nhiều cơng trình quan trọng khác như các khu tái định cư, các trụ sở làm việc, cơng trình văn hóa, du lịch, phát thanh truyền hình, an ninh quốc phịng...

Qua đó, hạ tầng đơ thị từng bước được hồn thiện, hạ tầng nơng thôn được nâng lên rõ rệt phục vụ sản xuất và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, là cơ sở quan trọng thực hiện xây dựng nông thôn mới; thực hiện giảm nghèo nhanh và bền vững ở các huyện miền núi cũng như phát triển KT-XH của tỉnh.

Bảng 2.3. Vốn đầu tư XDCB của tỉnh qua các năm Chỉ tiêu Đơn 2012 2013 2014 2015 2016 vị Tổng vốn đầu tư Tỷ 2.409,14 2.759, 26 3.207,65 4.233,127 3.520,991 từ NSNN đồng Tỷ lệ trên tổng % 39,16 33,42 21,85 26,70 21,12 VĐT toàn xã hội Tổng vốn đầu tư Tỷ 11.548 11.750 14.677 15.860 16.670 toàn xã hội đồng Tốc độ tăng vốn % 37,36 36,29 38,06 34,29 47,88 đầu tư toàn XH

GTSX theo giá Tỷ 58.268,4 62.637,15 58.568,6 65.637,13 62.696,17 hiện hành đồng Tỷ lệ VĐT toàn % 26,06 25,16 25,06 24,16 26,59 XH trên GTSX

(Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Ngãi)

- Thực hiện tốt công tác công khai, minh bạch trong lĩnh vực thực hiện các dự án đầu tư đầu tư công, hoạt động đấu thầu sử dụng vốn ngân sách nhà nước và phân bổ kế hoạch vốn đầu tư công hàng năm; tạo điều kiện để người dân tham gia giám sát hoạt động đầu tư từ nguồn vốn đầu tư công của tỉnh và thực hiện công tác giám sát đầu tư tại cộng đồng theo các quy định của pháp luật; góp phần nâng cao việc thực hiện các dự án đầu tư sử dụng đầu tư cơng theo đúng trình tự, thủ tục pháp luật quy định, mọi hành vi vi phạm hay lợi dụng chức trách để tư lợi đều có thể bị phát hiện và xử lý.

- Chủ trương đầu tư, dự án đầu tư từ nguồn vốn đầu tư công hằng năm đều được thông qua Hội đồng nhân dân tỉnh và trình Thường trực Tỉnh ủy để xem xét, quyết định; phân khai kế họach vốn đầu tư công hàng năm đều được

- Việc ban hành các văn bản quy định về phân cấp quản lý và sử dụng nguồn vốn đầu tư công tại địa phương được thực hiện nghiêm túc, đúng theo

quy định của Chính phủ và các bộ, ngành Trung ương; đảm bảo các nguyên tắc bố trí vốn theo Chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 15/10/2011 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường quản lý đầu tư từ vốn ngân sách nhà nước và vốn trái phiếu Chính phủ; Nghị quyết 39 của Chính phủ, Chương trình 30a, Chương trình đê biển, Biển đơng Hải đảo, hạ tầng KKT, KCN; nguyên tắc và thứ tự ưu tiên trong phân bổ vốn tuân thủ các quy định của Luật Đầu tư công, Luật Ngân sách nhà nước và các văn bản pháp luật có liên quan. Vì vậy, đã tập trung bố trí vốn cho các dự án đã hoàn thành và bàn giao đưa vào sử dụng nhưng chưa bố trí đủ vốn, ưu tiên bố trí vốn cho các dự án ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngồi theo tiến độ thực hiện dự án, bố trí vốn các dự án chuyển tiếp và các dự án mới, các dự án thực hiện các nhiện vụ đột phá theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII, thứ XIX và các Nghị quyết chuyên đề của Tỉnh ủy; thực hiện đảm bảo các mục tiêu, định hướng của Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020, các quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực….góp phần thực hiện quản lý tốt việc phân bổ kế hoạch vốn đầu tư công của địa phương.

- Việc xây dựng và ban hành các quy định về nguyên tắc, tiêu chí và định

mức phân bổ vốn đầu tư công của tỉnh đảm bảo được sự phù hợp và tính thống nhất trong tổ chức thực hiện theo quy định của Thủ tướng Chính phủ đối với từng giai đoạn phát triển, từng chương trình mục tiêu; làm căn cứ để xây dựng kế hoạch vốn đầu tư trung hạn và hàng năm cho các cấp, các ngành, các đơn vị sử dụng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh. Qua đó, đã phân cấp mạnh cho các huyện, thành phố trong việc phân bổ và quản lý sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản; các địa phương đã chủ động bố trí vốn đầu tư để thực hiện các mục tiêu phát triển và kịp thời giải quyết các nhu cầu bức xúc, cấp bách tại địa phương; giảm bớt tình trạng phụ thuộc vào kế hoạch chung của tỉnh và ngay cả những dự án có quy mơ nhỏ; nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công qua việc lồng ghép các nguồn vốn của địa phương. Đồng thời, đã minh bạch được việc thực hiện phân bổ kế hoạch vốn đầu tư công

hàng năm cho các sở, ban ngành, UBND các huyện, thành phố; làm căn cứ để quản lý, giám sát, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch đầu tư công trung hạn và hàng năm; bảo đảm thực hành tiết kiệm, phịng ngừa tham nhũng, lãng phí.

Bảng 2.4. Nguồn vốn đầu tư XDCB từ NSNN giai đoạn 2012-2016 Đơn vị: Triệu đồng Nội dung 2012 2013 2014 2015 2016 1. Tổng vốn đầu tư NSNN 2.409,14 2.759, 26 3.207,65 4.233,117 3.520,991 Tr đó: Vốn đầu tư XDCB 1.056,729 1.156,729 1.056,729 733,837 294,095 2. Tổng chi Ngân sách 10.278,11 10.578,11 10.278,11 11.195,0 9.411,5 3. Vốn đầu tư XDCB/ tổng 10,28 10,28 10,28 6,55 31,25 chi NS (%)

(Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Ngãi)

Trong quá trình điều hành, sử dụng nguồn vốn đầu tư, ngồi vốn XDCB tập trung của Tỉnh và các chương trình mục tiêu quốc gia ln sắp xếp các khoản chi theo dự toán kế hoạch vốn đầu tư của tỉnh, đảm bảo nguồn vốn đầu tư giai đoạn 2012-2016 chiếm tỉ lệ từ 10- 31% so với tổng chi ngân sách tỉnh; chuyển nguồn qua KBNN thực hiện kiểm soát thanh toán vốn đầu tư cho các dự án theo kế hoạch và tiến độ thực hiện; khơng bố trí chi khi chưa có nguồn hoặc chi ngồi dự tốn gây mất cân đối ngân sách. Nhìn chung cơng tác điều hành, sử dụng vốn đầu tư XDCB của tỉnh thời gian qua đã có nhiều tiến bộ, được sự tập trung chỉ đạo của các cấp, các ngành và địa phương cơ sở.

2.2.1.3. Quản lý công tác đấu thầu và lựa chọn nhà thầu

Tỉnh Quảng Ngãi thực hiện nghiêm túc Luật Đấu thầu năm 2013 và Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu và các văn bản hướng dẫn khác của các Bộ, ngành Trung ương về đấu thầu.

Việc cung cấp thông tin đấu thầu thực hiện theo quy định của Thông tư liên tịch số 20/2010/TTLT-BKH-BTC ngày 21/9/2010, Thông tư số 17/2010/TT- BKH ngày 22/7/2010 và các Văn bản số 8606/KHH-QLĐT ngày 01/12/2010 của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách nhà nước tại tỉnh quảng ngãi (Trang 52)