CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực hành chính huyện xamakhixay, tỉnh attapeu, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào001 (Trang 41 - 46)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN

LỰC HÀNH CHÍNH

Phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức là một hoạt động cần thiết, lâu dài và có tính chiến lược, nó cần có khoảng thời gian xác định nên quá trình phát triển chịu tác dộng của những yêu tố sau:

1.3.1. Các nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên

Điều kiện tự nhiên của mỗi địa phương là điều kiện cần để cho địa phương đó phát triển kinh tế - xã hội. Đó là các yếu tố tự nhiên như vị trí địa lý, quy mơ diện tích đất đai, trữ lượng tài ngun khống sản của một vùng kinh tế hay một quốc gia nếu thuận lợi sẽ tạo điều kiện phát triển kinh tế, từ đó dẫn đến phát triển nguồn nhân lực một cách dễ dàng, ngược lại là sẽ gặp nhiều khó khăn.

Nhân tố môi trường tư nhiên ở đây là vị trí địa lý, quy mơ diện tích đất đai, trữ lượng tài nguyên khoáng sản của một vùng kinh tế, một quốc gia. Điều kiện tự nhiên thuận lợi làm cho kinh tế của địa phương phát triển,tạo thuận lợi cho phát triển nguồn nhân lực và ngược lại.

Vị trí địa lý của một địa phương, điều kiện khí hậu thuận lợi , đất đai rộng, màu mở, thiên nhiên ưu đãi thì dễ phát triển nông nghiệp, trồng trọt, chăn nuôi, xây dựng các khu công nghiệp, thương mại, dịch vụ... là những

điều kiện thuận lợi tạo đà phát triển nhanh nền kinh tế và nguồn nhân lực để phục vụ cho nền kinh tế đó.

Tuy nhiên, nhân tố môi trường tự nhiên cũng chỉ là điều kiện cần chứ không phải là yêu tố quyết định chất lượng nguồn nhân lực, để phát triển nguồn nhân lực nó cịn chịu tác động của một số nhân tố khác.

1.3.2. Các nhân tố thuộc về điều kiện xã hội

a. Các nhân tố kinh tế, chính trị

- Kinh tế phát triển nhanh đòi hỏi nguồn nhân lực phải đủ mạnh để có thể theo kịp và giúp tổ chức tôn tại và phát triển. Kinh tế phát triển, tạo điều kiện cho con người có được thể lực tốt. Sức khoẻ là cơ sở để phát triển trí tuệ. Từ đó chúng ta mới có thể đào tạo được nguồn nhân lực chất lượng cao.

- Hệ thống pháp luật cũng tạo ra hành lang pháp lý cho các tổ chức hoạt động và tuân thủ theo quy định đó. Nó ảnh hưởng một cách sâu sắc và trên diện rộng đến cách thức phát triển nguồn nhân lực cả về chính sách và chương trình. Nhà nước ban hành luật lao động với nhiều quy định về quyền và nghĩa vụ của người lao động và người sử dụng cũng đã tác động trực tiếp đến công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.

b. Các nhân tố văn hóa - xã hội

Các yếu tố xã hội như quy mô dân số, tốc độ tăng dân số, môi trường giáo dục, y tế, giải trí... có ảnh hưởng lớn tới các mặt sau:

- Chất lượng và số lao động: Nếu nguồn lao động tuyển vào tổ chức đã có trình độ văn hóa, nghề nghiệp và được trang bị các kỹ năng cần thiết để thực hiện cơng việc thì q trình phát triển chỉ cần hướng dẫn bổ sung cho các kỹ năng nâng cao khác.

- Sự nghiệp giáo dục đào tạo góp phần quan trọng nhất tạo nên sự chuyển biến căn bản về chất lượng của nguồn nhân lực.

bạch, trong sạch, lòng nhân ái, sẵn sàng tương trợ là những nhân tố cần phát huy và có ý nghĩa nhất định đối với chất lượng nguồn nhân lực.

c. Hệ thống chính sách xã hội

Hệ thống các chính sách là một trong những nhân tố liên quan trực tiếp đến phát triển nguồn nhân lực, đến thị trường sức khỏe lao động. Hệ thống các chính sách xã hội phải nhằm vào mục tiêu con người, phát huy mọi tiềm năng sáng tạo của nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, với phương hướng phát huy nhân tố con người trên cơ sở đảm bảo cơng bằng, bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ công dân, giải quyết tốt tăng trường kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội, giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần, giữa đáp ứng các nhu cầu trước mắt với việc chăm lo lợi ích lâu dài, giữa các cá nhân với tập thể và cộng đồng xã hội.

Để phát huy hiệu quả nguồn nhân lực cần ban hành những chính sách cần thiết nhằm tạo động lực thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực như:

- Chính sách tiền lương phù hợp, tương xứng với sức lao động; - Chính sách sử dụng nhân tài, nhân lực có trình độ cao;

- Chính sách khen thưởng...

1.3.3. Các nhân tố thuộc về kinh tế

Nền kinh tế phát triển nhanh chóng địi hỏi nguồn nhân lực tri thức phải phát triển theo để giúp tổ chức tồn tại và phát triển.

Cơ cấu kinh tế là sự phản ánh số lượng,vị trí,tỷ trọng các khu vực,các ngành, lĩnh vực, bộ phận cấu thành nền kinh tế. Theo quy luật phát triển, cơ cấu của một nền kinh tế được chia thành ba thời kỳ: Thời kỳ thứ nhất khi nền kinh tế cịn sơ khai chủ yếu là nơng nghiệp, cơ cấu sẽ là nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ; thời kỳ thứ hai khi công nghiệp phát triển, nền kinh tế sẽ chuyển dịch sang cơ cấu sẽ là công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp; đến thời kỳ thứ ba nền kinh tế phát triển cao độ và chuyển sang cơ cấu dịch vụ - công

nghiệp - nông nghiệp. Trong từng thời kỳ cơ cấu kinh tế quy định cơ cấu nguồn nhân lực, điều đó có nghĩa khi cơ cấu kinh tế phát triển theo chiều hướng nào, thì nguồn nhân lực sẽ phát triển tỷ lệ thuận theo chiều hướng đó.

- Cơ sở hạ tầng kỹ thuật yêu cầu phải đồng bộ và đảm bảo quy mô. - Cơ sở hạ tầng xã hội là các điều kiện về giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao... nếu đồng bộ, quy mơ phù hợp sẽ thích hợp cho sự phát triển.

1.3.4. Các nhân tố thuộc về tổ chức

- Mục tiêu của tổ chức: Tổ chức mong muốn nguồn nhân lực chất lượng,

đáp ứng được các yêu cầu thì trong quá trình phát triển nguồn nhân lực phải chiến lược nguồn nhân lực với mục tiêu của tổ chức. Việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực phải phù hợp với mục tiêu tổ chức đang theo đuổi.

- Môi trường là việc và tính chất cơng việc: Mơi trường làm việc năng

động hay mơi trường làm việc n tĩnh nó cung tác động đến công tác đào tạo, phát triển. Nó địi hỏi cơng tác đào tạo sao cho phù hợp với mơi trường và tính chất của tổ chức để giải quyết quá trình đào tạo và phát triển, người lao động có thể phát huy hết kỹ năng hộ được trang bị.

- Chính sách sử dụng con người: Các chính sách là chỉ nằm hướng dẫn

chứ không phải luật lệ cứng nhắc và phải linh hoạt, tuyển chuyển phù hợp với thực tế trong thời kỳ. Đặc biệt là chính sách sử dụng con người, nhất là người lao động qua đào tạo, có trình độ chun môn, kỹ năng tay nghề cao sẽ ảnh hưởng đến công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.

1.3.5. Các nhân tố thuộc về bản thân người lao động

- Quyết định gắn bó lâu dài với nghề nghiệp: Người lao động luôn quan

tâm đến những cơ hội mới trong nghề nghiệp của họ, tại một số thời điểm nhất định trong cuộc đời, người lao động phải có những quyết định quan trọng đối với nghề nghiệp của mình. Quyết định lựa chọn và gắn bó lâu dài với nghề nghiệp của người lao động có ảnh hưởng rất lớn đến phát triển

nguồn nhân lực của tổ chức.

- Kỳ vọng của người lao động về lương và lợi ích: Sự kỳ vọng của người

lao động về chế độ tiền lương, nơi làm việc ổn định và được ưu tiên xem xét khi một địa vị nào đó cần thay thế sẽ là động cơ thúc đẩy quá trình đào tạo mang lại hiệu quả.

- Nhu cầu tự khẳng định, tự hồn thiện mình, được tơn trọng và thừa nhận: Trong một xã hội trí thức, việc người lao động có trình độ chun mơn

và tay nghề cao thường được mọi người ngưỡng mộ và trọng vọng hơn những người khác. Chính sự cảm nhận này đã tạo ra một nhu cầu rất chính đáng của người lao động, do nhu cầu được tôn trọng và thừa nhận, người lao động sẽ sẵn sàng tham gia đào tạo.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC HÀNH CHÍNH HUYỆN XAMAKHIXAY, TỈNH ATTAPEU, LÀO

2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN XAMAKHI XAY, TỈNH ATTAPEU - LÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC PHÁT TRIỂN

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực hành chính huyện xamakhixay, tỉnh attapeu, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào001 (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)