Khái niệm quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh quảng ngãi (Trang 26 - 27)

trực tiếp nước ngồi

Quản lý là một chức năng bắt nguồn từ tính xã hội của lao động trong điều kiện phát triển kinh tế quản lý được xem là thước đo của hầu hết các hoạt động xã hội.

Quản lý Nhà nước chủ yếu là quá trình tổ chức, điều hành của hệ thống cơ quan hành chính Nhà nước đối với hành vi hoạt động của con người theo pháp luật. Đồng thời, các cơ quản lý Nhà nước nĩi chung cịn thực hiện các hoạt động cĩ tính chất chấp hành, điều hành, tính chất hành chính Nhà nước nhằm xây dựng tổ chức bộ máy và củng cố chế độ cơng tác nội bộ của mình.

Quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp là một bộ phận, đồng thời là nội dung cơ bản của quản lý Nhà nước về kinh tế. Nhà nước cĩ chức năng và nhiệm vụ quản lý đối với tất cả doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, nhưng khơng can thiệp trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế nĩi chung, doanh nghiệp FDI nĩi riêng hồn tồn cĩ quyền tự chủ khi tiến hành hoạt động kinh doanh những gì mà pháp luật khơng cấm.

Doanh nghiệp FDI cũng như các đơn vị khác ngồi sự chi phối của thị trường cịn chịu sự điều chỉnh bởi hệ thống pháp luật và quản lý vĩ mơ của Nhà nước kể từ khi thành lập cho đến khi giải thể. Quan hệ giữa Nhà nước và doanh nghiệp FDI trong nền kinh tế thị trường chủ yếu là quan hệ quản lý bằng pháp

luật, cơ chế chính sách, kế hoạch, định hướng, hỗ trợ, điều chỉnh và khống chế trong phạm vi cần thiết để đảm bảo lợi ích chung của quốc gia.

Như vậy, trong quá trình hợp tác kinh doanh cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa Nhà nước với các doanh nghiệp FDI. Một mặt, Nhà nước với vai trị quản lý của mình sẽ đảm bảo cho lợi ích doanh nghiệp, cạnh tranh lành mạnh, phát triển ổn định mà vẫn theo đúng định hướng phát triển của đất nước, của địa phương. Mặt khác, các doanh nhân tham gia nhiều mối quan hệ lợi ích, các quan hệ này cĩ khả năng dẫn tới xung đột mà chỉ Nhà nước mới cĩ khả năng xử lý, điều hịa các xung đột đĩ.

Do đĩ, Nhà nước và các doanh nghiệp FDI cĩ mối quan hệ qua lại với nhau và tác động lẫn nhau.

Trong hoạt động quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp FDI, yếu tố quan trọng cĩ ý nghĩa quyết định đến mức độ thành cơng của quản lý là xác định rõ mục tiêu quản lý, từ đĩ làm rõ nội dung quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp FDI.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh quảng ngãi (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)