tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020
Giai đoạn 2011- 2016, tình hình đầu tư phát triển KKT Dung Quất và các KCN Quảng Ngãi tiếp tục đứng trước những khĩ khăn, thách thức do ảnh hưởng của suy thối kinh tế thế giới và những khĩ khăn nội tại của của kinh tế trong nước đã tác động khơng nhỏ đến kết quả thu hút, triển khai của các dự án đầu tư và hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong KKT Dung Quất
và các KCN Quảng Ngãi. Cạnh tranh trong thu hút vốn đầu tư giữa các KKT và KCN trong nước ngày càng lớn.
Tuy nhiên, giai đoạn 2011- 2016 cũng là giai đoạn cĩ sự tăng trưởng mạnh về nguồn lực để đầu tư hạ tầng tiện ích trong KKT, KCN về sản lượng cơng nghiệp, thu ngân sách và kim ngạch xuất khẩu. Đồng thời, những năm cuối giai đoạn này, các dự án lớn: KCN – Đơ thị - Dịch vụ VSIP Quảng Ngãi, nâng cấp mở rộng Nhà máy lọc dầu Dung Quất được triển khai đầu tư, xuất hiện triển vọng về dự án Tổ hợp Điện – Khí từ việc sử dụng nguồn khí ngồi khơi, việc nghiên cứu đầu tư của một số tập đồn lớn trong nước về các lĩnh vực: năng lượng, hĩa dầu, du lịch, thép.... dự báo sẽ tạo ra sự phát triển mạnh trong giai đoạn 2017 – 2020.
Tuy nằm chung trong bối cảnh khĩ khăn của cả nước nhưng Quảng Ngãi hiện sở hữu nhiều tiềm năng lợi thế đặc thù trong thu hút đầu tư để phát triển kinh tế. Những năm gần đây Quảng Ngãi nhanh chĩng vươn lên trở thành điểm sáng của Vùng duyên hải miền Trung trong thu hút vốn FDI.
Quảng Ngãi cĩ vị trí thuận lợi và hội tụ nhiều điều kiện để phát triển kinh tế, lại nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung năng động; cĩ hệ thống hạ tầng giao thơng đồng bộ và thơng suốt, với đường Quốc lộ 1A chạy dọc qua, đặc biệt là tuyến đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi sẽ hồn thành và đưa vào sử dụng vào cuối 2017; cĩ sân bay Chu Lai đang được đầu tư nâng cấp và mới đây Hãng hàng khơng Vietjet Air và Pacefic Airline mở các tuyến bay mới đã gĩp phần tạo thuận lợi rất nhiều và mở ra cơ hội mới cho việc kết nối Miền Trung với hai Trung tâm kinh tế lớn ở hai đầu đất nước. Quảng Ngãi cĩ Khu kinh tế Dung Quất được qui hoạch với diện tích 45.300 ha và là một trong 05 khu kinh tế ven biển của cả nước được Chính phủ tập trung ưu tiên đầu tư kết cấu hạ tầng và là một trong những khu kinh tế cĩ những chính sách ưu đãi cao nhất Việt Nam hiện nay. Nơi đây, cĩ Nhà máy lọc dầu đầu tiên của cả nước với cơng suất
6,5 triệu tấn/năm và hiện nay đang triển khai đầu tư mở rộng nâng cơng suất lên 10 triệu tấn/năm; cĩ cảng biển nước sâu Dung Quất cĩ thể tiếp nhận tàu đến 100.000 DWT.
Ngồi Khu kinh tế Dung Quất, Quảng Ngãi cịn cĩ 04 Khu cơng nghiệp tập trung và 15 cụm cơng nghiệp, làng nghề được đầu tư kết cấu hạ tầng đáp ứng yêu cầu cho các nhà đầu tư để đầu tư, sản xuất kinh doanh. Trong đĩ Khu phức hợp Cơng nghiệp - Dịch vụ - Đơ thị VSIP là một trong những dự án mới, kiểu mẫu đáp ứng nhu cầu cho các nhà đầu tư trong và ngồi nước. Quảng Ngãi cĩ ngư trường rộng lớn trên 11.000 km2 và với đường bờ biển dài 130km, tỉnh Quảng Ngãi cũng cĩ nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế biển và du lịch biển, đảo. Đặc biệt, Đảo Lý Sơn của Quảng Ngãi nằm trên con đường biển từ Bắc vào Nam và nằm ngay cửa ngõ của Khu Kinh tế Dung Quất cũng như của cả khu vực kinh tế trọng điểm miền Trung. Lý Sơn nằm ở vị trí đặc biệt quan trọng và là đảo tiền tiêu của đất nước, cĩ vai trị đảm bảo an ninh chủ quyền quốc gia trên biển, đồng thời cĩ nhiều điều kiện để phát triển du lịch và kinh tế biển.
Nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung năng động, lại sở hữu tiềm năng kinh tế đa dạng, những năm gần đây Quảng Ngãi đã nhanh chĩng vươn lên trở thành điểm đến mới hấp dẫn của nhà đầu tư, nhất là các nhà đầu tư FDI. Lũy kế đến hết năm 2016, tồn tỉnh cĩ 41 dự án FDI cịn hiệu lực với tổng vốn đăng ký hơn 1 tỷ USD. Đến nay, đã cĩ nhiều quốc gia trong khu vực và thế giới cĩ các dự án FDI vào Quảng Ngãi, trong đĩ Hàn Quốc và Singapore là 02 nhà đầu tư đứng đầu với 08, 07 dự án, tiếp đến là Nhật Bản với 06 dự án. Đây sẽ là động lực quan trọng để tỉnh tiếp tục nỗ lực phát huy những tiềm năng lợi thế của địa phương, song song huy động mọi nguồn lực phát triển kinh tế với quyết tâm đưa Quảng Ngãi trở thành điểm đến lý tưởng của nhiều nhà đầu tư trong và ngồi nước.
3.2. Định hƣớng phát triển và những vấn đề đặt ra trong cơng tác quản lý Nhà nƣớc đối với các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc của tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020
3.2.1. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020
3.2.1.1. Quan điểm phát triển
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 2052/QĐ-TTg ngày 10 tháng 11 năm 2010 phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020:
1. Phát huy cao nhất tiềm năng, lợi thế của địa phương; sử dụng cĩ hiệu quả mọi nguồn lực tập trung vào các ngành then chốt để phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời khơng ngừng hồn thiện thể chế và cơ chế điều hành, thực hiện mục tiêu phát triển hướng ngoại, mở cửa, chủ động hội nhập, mở rộng giao lưu kinh tế trước hết với các tỉnh duyên hải Trung Bộ và Tây Nguyên và Tam giác phát triển ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia.
2. Phấn đấu duy trì mục tiêu phát triển kinh tế với tốc độ cao, bền vững nhằm xĩa đĩi giảm nghèo, cải thiện điều kiện vật chất và tinh thần cho nhân dân, phát triển nguồn nhân lực với cơ cấu chất lượng hợp lý theo ngành và lãnh thổ.
3. Đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Tỉnh theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa; tập trung vào các lĩnh vực trọng điểm cĩ lợi thế cạnh tranh như cơng nghiệp hĩa dầu, cơng nghiệp thép, cơng nghiệp chế biến nơng lâm thủy sản và các ngành dịch vụ cĩ hàm lượng khoa học cơng nghệ cao để tạo những đột phá trong phát triển cĩ khả năng mang lại hiệu quả lớn, hình thành cơ cấu kinh tế tỉnh là cơng nghiệp - dịch vụ - nơng nghiệp. Đồng thời đặc biệt chú trọng việc hỗ trợ phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội cho các huyện phía Tây của tỉnh và nhân dân vùng ngập lũ, vùng hải đảo.
4. Phát triển kinh tế gắn liền với giải quyết cĩ hiệu quả các vấn đề xã hội bức xúc, nâng cao đời sống vật chất, văn hĩa của nhân dân. Phát triển nguồn nhân lực cĩ chất lượng đảm bảo yêu cầu phát triển, trước hết là các ngành cơng nghiệp then chốt như: dầu khí, luyện kim, đĩng tàu, các ngành dịch vụ chất lượng cao. Chăm lo phát triển văn hĩa, giáo dục, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực vùng nơng thơn miền núi.
Thực hiện đồng bộ các giải pháp lồng ghép quy hoạch phát triển cơng nghiệp, đơ thị, phát triển kết cấu hạ tầng khu cơng nghiệp, khu dân cư với các yêu cầu bảo vệ mơi trường theo hướng bền vững về mặt sinh thái. Đầu tư đúng mức cho cơng tác bảo vệ và nâng cao chất lượng rừng, bảo vệ mơi trường sinh thái, ngăn ngừa ơ nhiễm cơng nghiệp và đơ thị, đảm bảo mơi trường lao động an tồn.
5. Phát triển kinh tế kết hợp với quốc phịng, an ninh củng cố, xây dựng vững chắc hệ thống chính trị theo hướng khơng ngừng tăng cường tiềm lực quốc phịng, xây dựng các khu vực phịng thủ cơ bản liên hồn vững chắc. Đảm bảo thế trận an ninh nhân dân và quốc phịng tồn dân, giữ gìn trật tự và ổn định xã hội, đặc biệt ở các địa bàn trọng điểm, xung yếu.
3.2.1.1.Mục tiêu phát triển
Mục tiêu tổng quát
Mở rộng quan hệ hợp tác, kinh tế đối ngoại, mở rộng thị trường trong và ngồi nước, đầu tư cĩ trọng tâm vào các ngành cĩ lợi thế so sánh cao nhằm đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, hiệu quả, bền vững, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hĩa, tạo nền tảng để trở thành Tỉnh cơng nghiệp - dịch vụ vào năm 2020.
Tạo đột phá trong phát triển các ngành cơng nghiệp cơ bản tạo giá trị gia tăng cao, các ngành dịch vụ và nơng nghiệp sinh thái chất lượng cao. Đầu tư phát
triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao kết hợp với việc tăng cường áp dụng cơng nghệ tiên tiến, giải quyết việc làm cho người lao động; giảm nhanh số hộ nghèo, nâng cao chất lượng đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với đảm bảo vững chắc quốc phịng - an ninh, bảo vệ mơi trường sinh thái. Phấn đấu đưa Quảng Ngãi lên vị trí cao về phát triển trong số các Tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung vào năm 2020.
Mục tiêu cụ thể: * Về kinh tế
- Phấn đấu đạt nhịp độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm 14% giai đoạn 2011 - 2015 và khoảng 12 - 13% giai đoạn 2016 - 2020. GDP bình quân đầu người của tỉnh tính theo giá năm 2007 đạt khoảng 2.000 - 2.200 USD/người vào năm 2015 và 4.300 - 4.500 USD/người vào năm 2020.
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng cơng nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nơng nghiệp trong GDP. Tỷ trọng cơng nghiệp và dịch vụ đạt khoảng 85 - 90% vào năm 2015 và trên 90% năm 2020.
- Hình thành một Trung tâm thương mại lớn tại thành phố Quảng Ngãi và hệ thống siêu thị tại các Trung tâm kinh tế lớn của Tỉnh. Đến năm 2020 tỷ trọng dịch vụ trong GDP của tỉnh Quảng Ngãi đạt 32 - 35%.
- Thực hiện các biện pháp tăng nguồn thu và sử dụng hiệu quả vốn thu ngân sách trên địa bàn nhằm nâng tỷ lệ thu ngân sách nhà nước trên GDP từ 13,2% năm 2008 lên 18% vào năm 2020.
* Về xã hội
- Phấn đấu đến năm 2020 cĩ 99% học sinh tiểu học và trung học cơ sở đi học đúng độ tuổi; cĩ trên 50% trường mầm non, 70% trường tiểu học và 70%
các trường trung học đạt chuẩn quốc gia; 99% các đối tượng trong độ tuổi đều đạt phổ cập trung học cơ sở, 35% trẻ trong độ tuổi đến nhà trẻ, 85% cháu trong độ tuổi đến lớp mẫu giáo, 99% trẻ 5 tuổi được học một năm mẫu giáo chuẩn bị vào lớp 1. Phấn đấu đạt chỉ số phát triển con người (HDI) bằng mức bình quân cả nước.
- Hàng năm giải quyết khoảng 35 - 38 ngàn chỗ làm việc thời kỳ 2011 - 2015 và 38 - 42 ngàn chỗ cho thời kỳ 2016 - 2020. Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt trên 35% vào năm 2015 và 42% vào năm 2020; lao động nơng nghiệp vào các năm tương ứng giảm cịn 47% và 40%.
- Nâng thu nhập bình quân đầu người của Tỉnh lên khoảng 1,2 lần so với trung bình tồn quốc vào năm 2020. Giảm tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn theo tiêu chí mới hiện nay xuống dưới 8% năm 2015 và khoảng 6% vào năm 2020.
- Đến năm 2020 cĩ 100% đường giao thơng đến các xã và được nhựa hĩa, 20 - 30% đường đến các thơn bản được kiên cố hĩa. Phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng và các dịch vụ xã hội trên địa bàn, đảm bảo đến năm 2020 cĩ 100% dân cư được sử dụng điện lưới quốc gia, 98% dân cư được dùng nước sạch hợp vệ sinh, 100% dân cư được chăm sĩc sức khỏe ban đầu, tỷ lệ dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng giảm cịn dưới 5%.
- Thực hiện tốt cơng tác dân số và kế hoạch hĩa gia đình, phấn đấu đạt mức tăng dân số bình quân 0,9%/năm thời kỳ 2011 - 2015 và 0,87%/năm thời kỳ 2016 - 2020.
- Phấn đấu đạt 100% xã, phường, thị trấn cĩ làng văn hĩa, khu phố văn hĩa. Thực hiện bình đẳng giới, phát triển hệ thống an sinh xã hội và đẩy lùi các tệ nạn xã hội. Mở rộng dân chủ, tăng cường đồn kết dân tộc, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước. Bảo tồn và tơn tạo các di sản văn hĩa vật thể và phi vật thể.
* Về phát triển kinh tế kết hợp với quốc phịng, an ninh
Thực hiện nhiệm vụ củng cố quốc phịng an ninh, sẵn sàng chiến đấu trong mọi tình huống và đảm bảo trật tự kỷ cương trong các hoạt động kinh tế - xã hội. Tiềm lực kinh tế, quốc phịng an ninh được tăng cường, củng cố vững chắc hệ thống chính trị giữ vững trật tự an tồn xã hội. Phát triển kinh tế kết hợp với quốc phịng, an ninh, thích ứng với bối cảnh hội nhập sâu vào khu vực và quốc tế. Xây dựng các khu kinh tế quốc phịng trên đất liền và trên biển đảo.
* Về sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên kết hợp với bảo vệ mơi trường, phát triển bền vững
- Khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên khống sản, tài nguyên nước, cĩ kế hoạch chuyển đổi mục đích sử dụng đất hợp lý, an tồn về lương thực và bền vững về sinh thái.
- Đảm bảo tỷ lệ che phủ rừng trên 50%, thu gom và xử lý 95% rác thải sinh hoạt ở đơ thị và 65% rác thải sinh hoạt ở nơng thơn; 100% chất thải cơng nghiệp nguy hại, chất thải y tế; thu gom và xử lý khoảng 65% nước thải.
3.2.2. Định hướng thu hút FDI tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020
3.2.2.1. Mục tiêu a. Mục tiêu tổng quát
- Thu hút nhiều dự án cĩ quy mơ lớn, quan trọng vào KKT Dung Quất và các KCN Quảng Ngãi trong giai đoạn 2017 – 2020, tạo sự lan tỏa trong đầu tư, gĩp phần thúc đẩy nhanh phát triển bền vững kinh tế - xã hội của tỉnh.
- Phát triển KTT Dung Quất và các KCN gắn liền với việc nâng cao vấn đề an sinh xã hội, đặc biệt là đời sống vật chất tinh thần cho người lao động tại KKT và các KCN nĩi riêng và tỉnh Quảng Ngãi nĩi chung.
b. Mục tiêu cụ thể
- Trong giai đoạn từ 2017 – 2020, tại KKT Dung Quất và các KCN Quảng Ngãi thu hút đầu tư khoảng từ 2,5 – 3,5 tỷ USD. Lũy kế đến năm 2020, KKT
Dung Quất và các KCN Quảng Ngãi thu hút đầu tư đạt khoảng 13 – 14 tỷ USD, vốn đầu tư thực hiện khoảng 9 – 10 tỷ USD.
- Vận dụng linh hoạt các hoạt động xúc tiến đầu tư nhằm mời gọi các dự án đầu tư vào KTT Dung Quất và các KCN Quảng Ngãi.
3.2.2.2. Nhiệm vụ chủ yếu
- Trước mắt, tập trung hỗ trợ các nhà đầu tư triển khai các dự án, đặc biệt là các dự án lớn như: Khu đơ thị cơng nghiệp Dung Quất, KCN – Đơ thị - Dịch vụ VSIP Quảng Ngãi và các dự án quan trọng khác.
- Tập trung hỗ trợ Tập đồn Sembcorp và các nhà đầu tư khác trong việc nghiên cứu đầu tư dự án Nhà máy điện Dung Quất.
- Tiếp tục phát triển các ngành cơng nghiệp nặng cĩ quy mơ lớn gắn liền với cảng nước biển sâu Dung Quất I; thu hút các dự án phát triển cảng biển và hệ thống Logicstic; định hướng thu hút các dự án cơng nghiệp nặng cĩ quy mơ lớn gắn với Tổ hợp cảng nước sâu Dung Quất II.