Trong thời gian qua, tỉnh Quảng Ngãi đã cĩ nhiều hoạt động trong việc hỗ trợ nhà đầu tư triển khai thực hiện dự án:
- Thành lập các tổ chức cĩ chức năng hỗ trợ doanh nghiệp: Trung tâm Xúc tiến đầu tư; Trung tâm xúc tiến thương mại và du lịch; Trung tâm tư vấn, quản lý, dịch vụ bất động sản; Trung tâm xúc tiến việc làm; Trung tâm phát triển quỹ đất; Trung tâm thơng tin và ứng dụng tiến bộ Khoa học cơng nghệ; Trung tâm khuyến cơng và tư vấn phát triển cơng nghiệp, Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ
và vừa, Hội doanh nghiệp trẻ tỉnh; Hội Doanh nhân; Quỹ bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- Tổ chức các buổi gặp mặt doanh nghiệp định kỳ hàng năm nhằm kịp thời đối thoại, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng để tìm biện pháp giải quyết, tháo gỡ khĩ khăn vướng mắc của từng doanh nghiệp. Đồng thời, UBND tỉnh tổ chức chương trình “Cà phê doanh nhân” định kỳ 01 lần/tháng để lắng nghe, chia sẻ cũng như giải quyết các vướng mắc, kiến nghị của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động SXKD.
- Cải cách thủ tục hành chính theo chương trình Đề án 30 của Chính phủ, cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh ngày càng thơng thống, minh bạch và hấp dẫn. Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI liên tục tăng hạng và đến năm 2013 xếp thứ 7/63 tỉnh, thành phố cả nước. Thực hiện tốt cơ chế một cửa hiện đại đối với thủ tục đăng ký đầu tư, đăng ký doanh nghiệp.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng mạng lưới các tổ chức tín dụng trên địa bàn (đến nay đã cĩ 31 đơn vị ngân hàng và 25 quỹ tín dụng nhân dân cơ sở), đồng thời chỉ đạo hệ thống ngân hàng thực hiện tốt các chính sách về lãi suất, cơ cấu cho vay, ưu tiên cho các doanh nghiệp hoạt động sản xuất cơng nghiệp.
- Thực hiện nhiều hoạt động hỗ trợ và cung cấp thơng tin cho doanh nghiệp, nhà đầu tư: hồn thiện Trung tâm tích hợp dữ liệu của tỉnh, cổng giao tiếp điện tử, xây dựng và hồn thiện cổng thơng tin điện tử về doanh nghiệp và đầu tư của tỉnh.
2.3. Đánh giá chung về quản lý Nhà nƣớc đối với các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc tại tỉnh Quảng Ngãi
2.3.1. Những thành cơng đã đạt được
Trong thời gian qua, cơng tác quản lý đối với doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đã đạt được những thành cơng nhất định, gĩp phần giúp các doanh nghiệp này ổn định và cĩ những đĩng gĩp quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
Thứ nhất, một trong những thành cơng lớn nhất tại tỉnh của cơng tác quản lý Nhà nước đĩ là tạo lập được mơi trường kinh doanh, đầu tư thơng thống, thuận lợi khi các doanh nghiệp FDI chọn Quảng Ngãi làm địa điểm đầu tư. Biểu hiện rõ nét nhất của thành cơng này đĩ được thể hiện qua cơng tác cải cách thủ tục hành chính, cải cách tổ chức bộ máy cơ quan hành chính, hiện đại hĩa nền hành chính và chỉ số PCI.
Từ năm 2001 đến nay, tỉnh Quảng Ngãi đã ba lần thực hiện việc sắp xếp lại tổ chức bộ máy các cơ quan cấp tỉnh, cấp huyện theo các Nghị định số 12/2001/NÐ-CP, Nghị định 171, 172/2004/NÐ-CP, Nghị định 13, 14/2008/NÐ- CP ngày 04/01/2008 của Chính phủ. Sau khi tổ chức lại, số lượng các cơ quan chuyên mơn thuộc UBND tỉnh giảm từ 22 cơ quan xuống cịn 17 cơ quan; ở cấp huyện từ 12 - 13 cơ quan xuống cịn 12 cơ quan. Ngay từ đầu năm 2004 đến nay, hầu hết các cơ quan chuyên mơn thuộc UBND tỉnh và UBND cấp huyện, cấp xã trong tỉnh đã áp dụng thực hiện cơ chế một cửa.
Cùng với quá trình sắp xếp lại tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan, đơn vị đã được rà sốt lại và quy định cụ thể, rõ ràng, đầy đủ hơn. Thơng qua đĩ đã từng bước loại bỏ được tình trạng chồng chéo, trùng lặp hoặc bỏ sĩt chức năng nhiệm vụ; tạo ra sự đồng bộ và thống nhất giữa chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của các cơ quan Nhà nước.
Nhờ đĩ, thủ tục hành chính về đầu tư, xây dựng đã được đơn giản hĩa hơn nhiều so với trước kia, chỉ số PCI của tỉnh Quảng Ngãi trong nhiều năm trước
luơn nằm top cuối (2009 xếp thứ 58, 2010 xếp thứ 55) thì năm 2011, 2012 đã xếp thứ 18, 27, đặc biệt là năm 2013, Quảng Ngãi xếp thứ 7/63 tỉnh, thành phố cả nước.
Thứ hai, bộ máy quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp FDI được phân cấp, phân quyền rõ nét. Cụ thể, đối với các doanh nghiệp, dự án FDI đầu tư trong KKT Dung Quất các Khu cơng nghiệp Quảng Ngãi được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt thuộc thẩm quyền quản lý của Ban quản lý KKT và các khu cơng nghiệp Quảng Ngãi; các doanh nghiệp, dự án FDI đầu tư ngồi KKT và KCN thuộc sự quản lý trực tiếp của Sở Kế hoạch và Đầu tư. Sự phân cấp đĩ đã tránh được những chồng chéo, quá tải trong cơng tác quản lý loại hình doanh nghiệp này.
Thứ ba, tạo kênh thơng tin trực tuyến trao đổi giữa cơ quan quản lý Nhà nước và doanh nghiệp FDI. Đây cĩ thể coi là một trong những đổi mới trong cơng tác quản lý, giải quyết các kiến nghị, hỏi đáp của các doanh nghiệp đối với các vấn đề liên quan của doanh nghiệp. Thơng qua cổng thơng tin điện tử của tỉnh và các cổng thơng tin điện tử thành phần, doanh nghiệp cĩ thể chủ động gửi câu hỏi lên mục hỏi đáp, các cơ quan quản lý cĩ trách nhiệm điều phối, trả lời kiến nghị của doanh nghiệp trong thời gian sớm nhất, tăng cường cơng tác hỗ trợ doanh nghiệp.
2.3.2. Những mặt cịn hạn chế
Bên cạnh những kết quả đạt được, quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp FDI vào Quảng Ngãi trong những năm qua bộc lộ những hạn chế:
Thứ nhất, cơng tác xây dựng chiến lược, quy hoạch, mặc dù đã cĩ quy hoạch tổng thể về phát triển kinh tế - xã hội từng năm, từng giai đoạn nhưng vẫn chưa đủ thơng tin chi tiết về các dự án đầu tư để cung cấp cho nhà đầu tư. Thơng tin về dự án chỉ dừng lại ở tên dự án, tổng vốn đầu tư, địa bàn, lĩnh vực, chưa cĩ quy mơ, thơng số kỹ thuật cụ thể.
đầu tư cịn đơn lẻ, thụ động. Chủ yếu các chương trình xúc tiến đầu tư đều theo chương trình tổ chức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Mặc dù địa phương cũng đã chủ động xúc tiến đầu tư nhưng chưa đa dạng các quốc gia vận động, chủ yếu trong những năm qua tập trung vào Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore.
Thứ ba, cơng tác giám sát tình hình hoạt động của doanh nghiệp FDI tại Quảng Ngãi chưa được quan tâm đúng mức, mới dừng lại ở khâu cấp phép, chưa chú trọng đến khâu sau cấp phép.
2.3.3. Một số nguyên nhân hạn chế
2.3.3.1. Về các chính sách liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngồi
Hệ thống pháp luật, chính sách và thủ tục đầu tư chưa đồng bộ, thiếu nhất quán và thay đổi nhanh, chồng chéo giữa hệ thống pháp luật đầu tư, luật doanh nghiệp và các luật chuyên ngành. Hệ thống pháp luật về đầu tư cĩ liên quan chặt chẽ với các đạo luật chuyên ngành, tuy nhiên cĩ sự chồng chéo và quy định khơng thống nhất giữa pháp luật đầu tư và pháp luật chuyên ngành, thậm chí cĩ quy định trái ngược nhau. Chính sách ưu đãi đầu tư cịn nhiều bất cập và khơng thống nhất giữa pháp luật đầu tư với pháp luật về thuế, đất đai,... chưa đủ sức hấp dẫn đối với một số ngành, lĩnh vực cần khuyến khích đầu tư như lĩnh vực cơng nghệ cao, cơng nghiệp hỗ trợ.
2.3.3.2. Cấu cấu tổ chức bộ máy, cơ chế phối hợp trong quản lý
Cơ chế phối hợp tham mưu giữa các sở, ngành của tỉnh và giữa các cơ quan của tỉnh với cơ quan chức năng ở địa phương chưa chặt chẽ, chưa đồng bộ và hiệu quả.
Hiện tỉnh Quảng Ngãi đã ban hành một số quy định về quy chế phối hợp: giữa Sở Kế hoạch và Đầu tư với các sở, ban, ngành tỉnh và UBND các huyện, thành phố trong cơng tác xúc tiến đầu tư trên địa bàn tỉnh và trình Chấp thuận đầu tư đối với các dự án đầu tư vào khu vực ngồi KKT Dung Quất, KCN, cụm cơng nghiệp, làng nghề trên địa bàn tỉnh tại Quyết định số 42/QĐ-UBND ngày 18/01/2013; Quy chế phối hợp giữa Sở Kế hoạch và Đầu tư với Cục thuế tỉnh;
Quy chế phối hợp giữa Phịng Đăng ký kinh doanh – Sở Kế hoạch và Đầu tư với Ban quản lý KKT Dung Quất và các KCN Quảng Ngãi về việc phối hợp liên quan đến thủ tục đăng ký kinh doanh. Tuy nhiên, cơng tác phối hợp này mới chỉ áp dụng cho việc cấp giấy đăng ký thành lập doanh nghiệp trong nước, chưa thể áp dụng đối với việc cấp Giấy chứng nhận đầu tư đồng thời là Giấy đăng ký doanh nghiệp đối với nhà đầu tư nước ngồi.
2.3.3.3. Về cơng tác thụ lý, thẩm tra hồ sơ, kiểm tra, thanh tra, giám sát
Cơng tác thụ lý, thẩm tra hồ sơ dự án đầu tư trước hết cần dựa trên sự phù hợp về quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Tuy nhiên, thực tế cho thấy cơng tác này cịn chưa được chú trọng, đặc biệt đối với dự án đầu tư trong các cụm cơng nghiệp nhỏ và vừa, việc thụ lý, thẩm tra hồ sơ cấp Giấy chứng nhận đầu tư cho dự án cịn ồ ạt do quy hoạch phát triển ngành nghề tại các cụm cơng nghiệp cịn chưa cụ thể.
Cơng tác giám sát tình hình hoạt động của các doanh nghiệp FDI tại tỉnh Quảng Ngãi chưa được quan tâm đúng mức mà mới chỉ tập trung quan tâm đến cấp phép, chưa chú ý đến khâu quản lý sau khi cấp Giấy chứng nhận đầu tư “hậu kiểm”.
2.3.3.4. Năng lực cán bộ quản lý
Thực tế ở Quảng Ngãi cho thấy, đội ngũ những người làm quản lý: cơng chức và viên chức Nhà nước cịn thiếu và yếu. Năng lực của cơng chức quản lý, thẩm tra, thanh tra và làm cơng tác xúc tiến đầu tư nhìn chung cịn hạn chế. Cơng chức quản lý chưa đủ năng lực hoặc chưa quan tâm đầy đủ, đúng mức đến việc thẩm định năng lực tài chính, kỹ thuật cũng như chưa nhận thức rõ những tác động lâu dài đến mơi trường, kinh tế - xã hội của các dự án cĩ quy mơ lớn, cĩ tác động khơng những đến sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh mà cịn tác động đến kinh tế - xã hội của cả nước.
2.3.3.5. Trang bị nhận thức, phổ biến các quy định liên quan đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp
Do rào cản về ngơn ngữ khác nhau giữa nhà đầu tư nước ngồi và nước nhận đầu tư (Việt Nam), nên nhà đầu tư chưa nhận thức, trang bị cho mình kiến thức đầy đủ liên quan đến pháp luật tại Việt Nam.
2.3.3.6. Cơ sở hạ tầng chưa hồn thiện
Sự phát triển cơ sở hạ tầng tại địa phương là một điều kiện vật chất hàng đầu để các nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vốn FDI. Cơ sở hạ tầng bao gồm mạng lưới giao thơng, mạng lưới thơng tin liên lạc, hệ thống cung cấp năng lượng, cấp thốt nước, các cơng trình cơng cộng phục vụ sản xuất kinh doanh. Cĩ sở hạ tầng tốt là một trong các yếu tố quan trọng giúp các nhà đầu tư nước ngồi giảm các chi phí gián tiếp trong sản xuất kinh doanh và cĩ thể triển khai các hoạt động đầu tư.
Hệ thống cơ sở hạ tầng của Quảng Ngãi tuy cĩ lợi thế so với các tỉnh khác nhưng cơ bản vẫn cịn yếu kém, chưa đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của các nhà đầu tư, nhất là trong lĩnh vực cơng nghệ cao… Một số khu, cụm cơng nghiệp nhỏ và vừa chưa đáp ứng được yêu cầu về cơ sở hạ tầng kỹ thuật đối với nhà đầu tư nước ngồi, làm ảnh hưởng đến tiến độ đi vào sản xuất của doanh nghiệp.
Tiểu kết chương 2
Chương 2 của luận văn đề cập đến những vấn đề sau đây:
Thứ nhất, luận văn đã nêu lên thực trạng của các DN FDI trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi. Trong đĩ, luận văn nhấn mạnh đến các số liệu để làm rõ tình hình hiện tại của các DN FDI trên địa bàn tỉnh như về cơ cấu, về tình hình sản xuất kinh doanh, kim ngạch xuất khẩu, tạo việc làm cho người lao động và đĩng gĩp vào ngân sách nhà nước của tỉnh... Từ đĩ, luận văn đã phân tích được những mặt tích cực và tiêu cực mà các DN FDI đã tác động đến sự phát triển KT-XH của tỉnh Quảng Ngãi.
Thứ hai, luận văn tập trung phân tích thực trạng quản lý nhà nước đối với các DNFDI trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, nêu các được những thành tựu đạt được và những hạn chế, bất cập của tình trạng QLNN đối với các DN FDI trên địa bàn tỉnh. Từ việc phân tích thực trạng, nêu ra được những thành tựu cũng như những hạn chế, bất cập thì luận văn đã nêu lên những nguyên nhân của những hạn chế, bất cập đĩ.
Trên đây là các cơ sở để xác định phương hướng và đưa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QLNN đối với thu hút đầu tư và hoạt động của các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.
Chương 3:
PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP
NƢỚC NGỒI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI
3.1. Bối cảnh quốc tế và trong nƣớc ảnh hƣởng đến việc thu hút FDI tỉnh Quảng Ngãi
3.1.1. Bối cảnh quốc tế
Nước ta nĩi chung và tỉnh Quảng Ngãi Ngãi nĩi riêng bước vào thời kỳ chiến lược mới trong bối cảnh thế giới đang thay đổi rất nhanh, phức tạp và khĩ lường. Trong thập niên tới, hịa bình, hợp tác và phát triển tiếp tục là xu thế lớn, nhưng xung đột sắc tộc và tơn giáo, tranh giành tài nguyên và lãnh thổ, nạn khủng bố và tội phạm xuyên quốc gia cĩ thể gia tăng cùng với những vấn đề tồn cầu khác như đĩi nghèo, dịch bệnh, biến đổi khí hậu, các thảm họa thiên nhiên... buộc các quốc gia phải cĩ chính sách đối phĩ và phối hợp hành động.
Các nước Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) bước vào thời kỳ hợp tác mới theo Hiến chương ASEAN và xây dựng Cộng đồng AEC dựa trên ba trụ cột: chính trị - an ninh, kinh tế, văn hĩa - xã hội; hợp tác với các đối tác tiếp tục phát triển và đi vào chiều sâu. ASEAN đang ngày càng khẳng định vai trị trung tâm trong một cấu trúc khu vực đang định hình nhưng cũng phải đối phĩ với những thách thức mới.
Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương tiếp tục phát triển năng động và đang hình thành nhiều hình thức đầu tư liên kết, hợp tác đa dạng hơn. Tuy vậy, vẫn tiềm ẩn những nhân tố gây mất ổn định, nhất là tranh giành ảnh hưởng, tranh chấp chủ quyền biển, đảo, tài nguyên,...
Tồn cầu hĩa kinh tế tiếp tục phát triển về quy mơ, mức độ và hình thức biểu hiện với những tác động tích cực và tiêu cực, cơ hội và thách thức đan xen rất phức tạp. Các cơng ty xuyên quốc gia cĩ vai trị ngày càng lớn.
Quá trình quốc tế hố sản xuất và phân cơng lao động diễn ra ngày càng sâu rộng. Việc tham gia vào mạng sản xuất và chuỗi giá trị tồn cầu đã trở thành yêu cầu đối với các nền kinh tế. Sự tùy thuộc lẫn nhau, hội nhập, cạnh tranh và hợp tác giữa các nước ngày càng trở thành phổ biến. Kinh tế tri thức phát triển mạnh, do đĩ con người và tri thức càng trở thành nhân tố quyết định sự