Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi tại tỉnh Quảng Ngã

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh quảng ngãi (Trang 56 - 62)

2.1.3.1. Thực trạng về các Khu cơng nghiệp

Quảng Ngãi cĩ Khu kinh tế Dung Quất được qui hoạch với diện tích 45.300 ha và là một trong 05 khu kinh tế ven biển của cả nước được Chính phủ tập trung ưu tiên đầu tư kết cấu hạ tầng và là một trong những khu kinh tế cĩ những chính sách ưu đãi cao nhất Việt Nam hiện nay. Nơi đây, cĩ Nhà máy lọc dầu đầu tiên của cả nước với cơng suất 6,5 triệu tấn/năm và hiện nay đang triển khai đầu tư mở rộng nâng cơng suất lên 10 triệu tấn/năm; cĩ cảng biển nước sâu Dung Quất cĩ thể tiếp nhận tàu đến 100.000 DWT.

Ngồi Khu kinh tế Dung Quất, Quảng Ngãi cịn cĩ 04 khu cơng nghiệp tập trung và 15 cụm cơng nghiệp, làng nghề được đầu tư kết cấu hạ tầng đáp ứng yêu cầu cho các nhà đầu tư để đầu tư, sản xuất kinh doanh. Trong đĩ Khu phức hợp Cơng nghiệp - Dịch vụ - Đơ thị VSIP là một trong những dự án mới, kiểu mẫu đáp ứng nhu cầu cho các nhà đầu tư trong và ngồi nước. Quảng Ngãi cĩ ngư trường rộng lớn trên 11.000 km2

và với đường bờ biển dài 130km, tỉnh Quảng Ngãi cũng cĩ nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế biển và du lịch biển, đảo. Đặc biệt, Đảo Lý Sơn của Quảng Ngãi nằm trên con đường biển từ Bắc vào Nam và nằm ngay cửa ngõ của Khu Kinh tế Dung Quất cũng như của cả khu vực kinh tế trọng điểm miền Trung. Lý Sơn nằm ở vị trí đặc biệt quan trọng và là đảo tiền tiêu của đất nước, cĩ vai trị đảm bảo an ninh chủ quyền quốc gia trên biển, đồng thời cĩ nhiều điều kiện để phát triển du lịch và kinh tế biển.

Hiện nay, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định thành lập Ban Quản lý Khu kinh tế Dung Quất và các Khu cơng nghiệp Quảng Ngãi trên cơ sở hợp nhất Ban Quản lý Khu kinh tế Dung Quất và Ban Quản lý các Khu cơng nghiệp Quảng Ngãi tại Quyết định số 1915/QĐ-TTg ngày 04/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ.

2.1.2.2. Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2016

* Số lượng dự án và vốn đầu tư đăng ký: - Khu Kinh tế Dung Quất:

Trong giai đoạn 2011 - 2016 tỉnh đã cấp giấy chứng nhận cho 57 dự án, với tổng số vốn đăng ký 60.711,7 tỷ đồng, tương đương với 2,866 tỷ USD. Lũy kế đến cuối năm 2016, tại KKT Dung Quất cĩ 104 dự án đầu tư trong nước cịn hiệu lực, với tổng số vốn đăng ký khoảng 6,585 tỷ USD trong đĩ cĩ 30 dự án FDI với tổng số vốn hơn 959 triệu USD (thu hồi Dự án Nhà máy thép Quang Lian (03 tỷ USD) và nhiều dự án khác.

- Các Khu Cơng nghiệp Quảng Ngãi:

Trong giai đoạn 2011 - 2016 tỉnh đã cấp mới 43 dự án và điều chỉnh vốn cho 20 dự án với tổng số vốn là 3.558,24 tỷ đồng, trong đĩ cấp mới 07 dự án cĩ vốn đầu tư nước ngồi (FDI) và tăng vốn cho 02 dự án FDI với tổng vốn đăng ký là 62,21 triệu USD. Bên cạnh đĩ tỉnh đã thu hồi Giấy Chứng nhận đầu tư 20 dự án với tổng số vốn thu hồi là 972,56 tỷ đồng (trong đĩ thu hồi 01 dự án FDI với tổng số vốn thu hồi là 1,2 triệu USD).

Theo Phịng Kinh tế đối ngoại, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Ngãi: lũy kế đến 31/12/2016 số dự án FDI cịn hiệu lực là 41 dự án, tổng số vốn đăng ký 22.477 tỷ đồng, tương đương 1.077 triệu USD.

* Cơ cấu theo đối tác:

Hàn Quốc và Singapore là hai quốc gia (vùng lãnh thổ) cĩ số lượng dự án đầu tư cũng như tổng số vốn đầu tư vào Quảng Ngãi lớn nhất. Hàn Quốc cĩ tổng số 09 dự án đang hoạt động (đến 31/12/2016) chiếm tỷ trọng lớn nhất (22% số dự án) với tổng số vốn chiếm hơn 53% tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào tỉnh. Số lượng dự án đầu tư của Singapore là 7 dự án với 230,7 triệu USD

chiếm 21,42% tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi tồn tỉnh. Các dự án đầu tư thuộc lĩnh vực cơng nghiệp chủ yếu tập trung trong các khu cơng nghiệp.

Bảng 2.1 Cơ cấu thu hút FDI theo đối tác

STT Quốc gia Số dự án Số vốn (triệu USD)

1 Trung Quốc 5 69,71 2 Đài Loan 3 37,5 3 Hồng Kơng 4 34,8 4 Hàn Quốc 9 579,124 5 Nhật Bản 6 34,016 6 Singapore 7 230,708 7 Khác 8 122,55 Tổng 41 1.077,158

(Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Ngãi)

2.1.3.2. Tình hình sử dụng lao động

Năm 2012, tổng số lao động trong các doanh nghiệp trên địa bàn là 84.945 người, năm 2016 đã tăng lên 188.360 người. Trong đĩ các doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngồi tăng từ 25.551 người năm 2012 lên 116.030 người năm 2016;

Bảng 2.2. Số lƣợng và cơ cấu lao động chia theo khu vực

ĐV: Người

Năm

Tổng số

Doanh nghiệp FDI

Doanh nghiệp Nhà nƣớc Doanh nghiệp ngồi Nhà nƣớc L.Động Tỷ lệ % L.Động Tỷ lệ % L.Động Tỷ lệ % 2012 84.945 25.551 30,1 9.717 11,4 49.677 58,5 2013 98.409 33.080 33,6 9.961 10,1 55.368 56,3 2014 119.881 48.674 40,6 10.007 8,3 61.200 51,1 2015 157.358 72.561 46,1 12.337 7,8 72.460 46,0 2016 188.360 116.030 61,6 12.367 6,6 59.963 31,8

(Nguồn: Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Quảng Ngãi) 2.1.3.3. Cơng nghệ và quản lý

Cơng nghệ: lĩnh vực cơng nghiệp điện tử, số lượng dự án FDI chiếm 13% số lượng dự án với gần 25% tổng vốn đầu tư đăng ký. Từ thực tế: Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao; Nhĩm lao động chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ cao, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề chiếm 45% (2015). Đặc biệt là các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi 69,6%; cho thấy mức độ lan tỏa, chuyển giao cơng nghệ vẫn cịn thấp. Cơng nghệ ứng dụng tại các doanh nghiệp FDI được gọi là cơng nghệ cao chiếm tỷ trọng chưa lớn.

Kể từ khi dự án của Khu Cơng nghiệp Đơ thị và Dịch vụ VSIP Quảng Ngãi đi vào hoạt động đã cĩ tác động lan tỏa đến việc thu hút đầu tư cũng như hình thành các cụm cơng nghiệp tại tỉnh. Cụ thể, đến nay đã cĩ khoảng 04 doanh nghiệp FDI được thành lập trong các khu cơng nghiệp tập trung và các cụm cơng

nghiệp nhằm cung cấp các dịch vụ, linh kiện, phụ kiện cho các Cơng ty trong Khu Kinh tế Dung Quất và các Khu cơng nghiệp. Điều đĩ cũng phần nào cho thấy độ liên kết giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước cịn thấp.

Trình độ quản lý: Các doanh nghiệp FDI cĩ trình độ quản lý khá hơn các doanh nghiệp trong tỉnh. Hê thống quản lý đươc tổ chức khoa học và bài bản, gọn nhẹ, cụ thể, chi tiết, cĩ quy trình rõ ràng ở tất cả các khâu. Các vị trí cơng tác được tiêu chuẩn hố đúng người, đúng việc. Tổ chức văn phịng tinh giảm, tổ chức lao động hợp lý, tổ chức sản xuất khoa học và hiệu suất cao hơn.

2.1.3.4. Sản xuất kinh doanh

Từ chỗ cĩ mức đĩng gĩp khiêm tốn: chiếm 12% trong tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn tỉnh vào năm 2010, trong khi cùng thời điểm khu vực kinh tế trong nước chiếm 52%, đến nay khu vực FDI đã chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn tỉnh, tăng nhanh qua các năm và từng giai đoạn.

Giá trị sản xuất cơng nghiệp giai đoạn 2011-2015 tăng bình quân khoảng 5,5%/năm. So với giai đoạn trước, ngành cơng nghiệp trong giai đoạn này tăng trưởng chậm, phụ thuộc chủ yếu vào sản lượng dầu sản xuất hàng năm của Nhà máy lọc dầu Dung Quất. Tỷ trọng ngành cơng nghiệp trong GRDP dao động khoảng từ 44-47%.

Trong 5 năm qua, ngành cơng nghiệp đã trở thành trụ cột trong tăng trưởng và phát triển kinh tế của tỉnh, tập trung vào 2 sản phẩm chủ lực là lọc hĩa dầu và cơ khí. Nguồn thu từ nhà máy lọc dầu Dung Quất cĩ vai trị quan trọng, đĩng gĩp lớn vào nguồn thu ngân sách, giai đoạn 2011-2015 thu từ nhà máy lọc dầu ước đạt 88.660 tỷ đồng, chiếm 73,9% tổng thu cân đối ngân sách, đồng thời đưa Quảng Ngãi vào nhĩm các tỉnh cĩ nguồn thu lớn của cả nước; các sản phẩm cơ khí, thiết bị cơng nghiệp nặng của Cơng ty Doosan Vina tiếp tục mang lại giá trị xuất khẩu cao, với tổng giá trị khoảng 969 triệu USD, chiếm 44,5% giá trị xuất khẩu trên địa bàn giai đoạn 2011-2015, đồng thời thay thế một số mặt hàng

nhập khẩu, phục vụ nhu cầu trong nước.

Giá trị sản xuất cơng nghiệp năm 2013 gấp 83,65 lần năm 1989 và gấp 7,86 lần năm 2008 (năm chưa cĩ sản phẩm lọc hĩa dầu); tăng bình quân hàng năm giai đoạn 1990-2013 trên 20% (riêng giai đoạn 2009-2013 tăng bình quân 51%/năm).

2.1.3.5. Tiêu thụ sản phẩm

Đa phần sản phẩm của các doanh nghiệp FDI là xuất khẩu. Giá trị xuất khẩu của khu vực kinh tế cĩ vốn đầu tư nước ngồi tăng nhanh so với khu vực trong nước và đĩng vai trị quan trọng thúc đẩy gia tăng tổng kim ngạch xuất khẩu của Quảng Ngãi. Giai đoạn 2010-2013, từ 834,2 ngàn USD năm 1990 lên 270,95 triệu USD năm 2010 và đạt 508,8 triệu USD năm 2013, gấp 610 lần so với những năm đầu tái lập tỉnh. Hiện nay trên địa bàn tỉnh cĩ khoảng 40 Doanh nghiệp tham gia xuất khẩu các mặt hàng: Sản phẩm cơ khí, sản phẩm lọc hĩa dầu, linh kiện điện tử, nguyên liệu giấy, đồ gỗ, tinh bột sắn, thủy sản chế biến... đến 30 quốc gia và vùng lãnh thổ như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn độ, Đức, Đan Mạch, UAE, Saudi Arab, các Quốc gia trong ASEAN.

Đồ thị 2.1. Kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI so với khu vực trong nƣớc 0,21 0,59 6,32 21,56 39,83 28,45 19,29 22,85 44,97 72,03 97,7398,97 18,24 24,25 13,87 14,98 12,22 10,80 10,87 11,21 9,78 3,72 1,48 0,67 0,00 20,00 40,00 60,00 80,00 100,00 120,00 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012

KIM NGẠCH XUẤT KHẨU

Tổng giá trịxuất khẩu khu vực FDI (nghìn USD) Giá trị xuất khẩu khu vực kinh tế trong nước

2.2. Thực trạng quản lý Nhà nƣớc đối với các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi tại tỉnh Quảng Ngãi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh quảng ngãi (Trang 56 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)