Từ năm 2009 trở lại đây, dịng vốn đầu tư nước ngồi đăng ký vào Việt Nam đã giảm. Bên cạnh yếu tố khách quan là cuộc khủng hoảng tài chính - kinh tế tồn cầu khiến các nhà đầu tư nước ngồi giảm quy mơ đầu tư, thu hẹp thị trường thì nguyên nhân chủ quan vẫn xuất phát từ những bất cập của nội tại nền kinh tế.
Trong bối cảnh kinh tế thế giới cĩ nhiều biến động, nền kinh tế Việt Nam đã bộc lộ những dấu hiệu cho thấy tính dễ bị tổn thương trước các cú sốc.
Về đầu tư trực tiếp của nước ngồi, từ đầu năm 2017 đến thời điểm 20/4/2017 đã thu hút 734 dự án cấp phép mới với số vốn đăng ký đạt 4.881,6 triệu USD, tăng 5,3% về số dự án và giảm 4% về vốn đăng ký so với cùng kỳ năm 2016. Bên cạnh đĩ, cĩ 345 lượt dự án đã cấp phép từ các năm trước đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư với số vốn tăng thêm đạt 4.361,2 triệu USD.
Trong 4 tháng đầu năm 2017 cĩ 1.687 lượt gĩp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngồi với tổng giá trị gĩp vốn là 1.355,2 triệu USD. Như vậy, tính chung tổng vốn đăng ký của các dự án cấp mới, cấp vốn bổ sung và đầu tư theo hình thức gĩp vốn, mua cổ phần 4 tháng đầu năm đạt 10.598 triệu USD, tăng 40,5% so với cùng kỳ năm trước. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi thực hiện 4 tháng ước tính đạt 4,8 tỷ USD, tăng 3,2% so với cùng kỳ năm 2016.
Trong 4 tháng đầu năm nay, ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi lớn nhất với số vốn đăng ký của các dự án được cấp phép mới đạt 2.581,4 triệu USD, chiếm 52,9% tổng vốn đăng ký cấp mới; ngành khai khống đạt 1.279 triệu USD, chiếm 26,2%; các ngành cịn lại đạt 1.021,2 triệu USD, chiếm 20,9%. Nếu tính cả vốn đăng ký bổ sung của các dự án đã cấp
phép từ các năm trước và gĩp vốn, mua cổ phần thì tổng vốn đầu tư nước ngồi vào ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo trong 4 tháng đầu năm 2017 đạt 7.369,3 triệu USD, chiếm 69,5% tổng vốn đăng ký; ngành khai khống đạt 1.280,1 triệu USD, chiếm 12,1%; các ngành cịn lại đạt 1.948,6 triệu USD, chiếm 18,4%.
Trong 4 tháng đầu năm, cả nước cĩ 48 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cĩ dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi được cấp phép mới, trong đĩ Kiên Giang cĩ số vốn đăng ký lớn nhất với 1.304,7 triệu USD, chiếm 26,7% tổng vốn đăng ký cấp mới; tiếp đến là Bình Dương 861,7 triệu USD, chiếm 17,7%; Tây Ninh 326 triệu USD, chiếm 6,7%; Bắc Giang 301 triệu USD, chiếm 6,2%; Bình Phước 282,3 triệu USD, chiếm 5,8%; thành phố Hồ Chí Minh 212,5 triệu USD, chiếm 4,4%; Đồng Nai 152,5 triệu USD, chiếm 3,1%; Bắc Ninh 142,5 triệu USD, chiếm 2,9%; Hà Nội 132,8 triệu USD, chiếm 2,7%; Nghệ An 122,7 triệu USD, chiếm 2,5%; Bà Rịa - Vũng Tàu 113,2 triệu USD, chiếm 2,3%; Hải Dương 97,6 triệu USD, chiếm 2%.
Trong số 46 quốc gia và vùng lãnh thổ cĩ dự án đầu tư được cấp phép mới tại Việt Nam trong 4 tháng đầu năm, Nhật Bản là nhà đầu tư cĩ số vốn lớn nhất với 1.521,6 triệu USD, chiếm 31,2% tổng vốn đăng ký cấp mới; tiếp đến là Hàn Quốc 1.092,1 triệu USD, chiếm 22,4%; Trung Quốc 735,2 triệu USD, chiếm 15,1%; Xin-ga-po 498,9 triệu USD, chiếm 10,2%; Đặc khu Hành chính Hồng Cơng (TQ) 283,1 triệu USD, chiếm 5,8%; Quần đảo Virgin thuộc Anh 128,2 triệu USD, chiếm 2,6%.