1.3.1.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc
FDI vào Trung Quốc đạt kỷ lục trong năm 2002 về cả số dự án, số vốn cam kết và thực hiện, với sự cĩ mặt của gần 400 trong tổng số 500 cơng ty lớn nhất thế giới tại Trung Quốc, khiến Trung Quốc đứng đầu thế giới về tiếp nhận FDI, đẩy Hoa Kỳ xuống hàng thứ hai.
Từ năm 1992, Đại hội lần thứ 14, khi Đại hội lần thứ 14 của Đảng cộng sản Trung Quốc quyết định đẩy nhanh tốc độ cải cách và mở cửa, đẩy mạnh các hoạt động tài chính – tiền tệ đến nay, Trung Quốc được coi là một quốc gia thành cơng trong việc thu hút FDI cho quá trình cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa với những biện pháp:
Hoạch định chiến lược mở rộng địa bàn, quy hoạch vùng và lĩnh vực thu hút FDI theo nhiều tần, ra mọi hướng. Trung Quốc đã thực hiện mở cửa dần từng bước theo liệu pháp “dị đá qua sơng”, dễ trước khĩ sau, tiến dần từng bước, giảm bớt rủi ro nên đã tránh được những va chạm xã hội lớn và sự phân hĩa hai cực quá nhanh như đã xảy ra với Liên Xơ và các nước Đơng Âu. Trung Quốc chủ trương mở cửa vùng duyên hải là nơi cĩ vị trí thuận lợi trong giao lưu buơn bán quốc tế và dần mở sâu vào nội địa. Với những bước đi thận trọng
nhưng khẩn trương, Trung Quốc đã thành cơng trong việc kêu gọi FDI theo ý đồ chiến lược của mình, phù hợp với kế hoạch phát triển từng giai đoạn.
Từng bước hồn thiện hệ thống pháp luật, thực hiện chính sách tự do hĩa FDI, xây dựng cơ chế thơng thống, tạo mơi trường đầu tư hấp dẫn. Từ tháng 7/1979, Bộ Luật đầu tư hợp tác quốc tế giữa Trung Quốc và nước ngồi được Quốc hội Trung Quốc thơng qua ; năm 1988, luật xí nghiệp hợp tác kinh doanh được ban hành đã cải thiện đáng kể mơi trường đầu tư. Năm 2000 và 2001, Trung Quốc đã sửa đổi một cách cơ bản luật doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi và các doanh nghiệp cĩ vốn cổ phần nước ngồi.
Trung Quốc đã thực hiện rất nhiều chủ trương, chính sách, biện pháp thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau: chính sách tăng cường ưu đãi về thuế cho doanh nghiệp FDI, giảm các loại thuế xuất nhập khẩu, thuế đất và đối xử ưu đãi trong các dịch vụ về kết cấu hạ tầng, tạo ra mơi trường đầu tư hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngồi.
Đơn giản hĩa các thủ tục hành chính, tăng cường phân cấp thẩm định, cấp phép, kiểm tra, giám sát hoạt động của các dự án đầu tư nước ngồi. Trung Quốc đã tăng cường sự minh bạch mơi trường pháp lý, giảm bớt sự kiểm tra của Chính phủ và ổn định chính trị để đẩy nhanh quá trình thành lập các doanh nghiệp FDI. Về cải cách hành chính, Trung Quốc thực hiện chê độ phân việc ra quyết định đầu tư cho các tỉnh, thành phố, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các nhà đầu tư về thời gian và chi phí trong việc làm thủ tục đầu tư.
1.3.1.2. Kinh nghiệm của Thái Lan
Chính phủ Thái Lan đã tiến hành một loạt các biện pháp để tăng cường quản lý Nhà nước đối với hoạt động FDI :
Bộ máy quản lý đầu tư nước ngồi của Thái Lan rất gọn nhẹ và tập trung : Ủy ban đầu tư là cơ quan duy nhất trực tiếp giải quyết và giúp đỡ các doanh nghiệp đầu tư nước ngồi nên đã tránh được thủ tục phiền hà, tốn kém, tiết kiệm thời gian cho doanh nghiệp FDI.
Ủy ban đầu tư Thái Lan đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến đầu tư, tạo sự chú ý của các nhà đầu tư nước ngồi thơng qua hình thức quảng cáo trên các phương tiện thơng tin đại chúng và tổ chức hội thảo cung cấp thơng tin về cơ hội đầu tư.
Tạo điều kiện cung cấp dịch vụ cho nhà đầu tư nước ngồi một cách thuận lợi nhất: xây dựng các website cung cấp thơng tin, thành lập trung tâm dịch vụ đầu tư cung cấp các dịch vụ tư vấn, tổ chức gặp gỡ các nhà đầu tư nước ngồi đang đầu tư ở Thái Lan để kêu gọi vốn đầu tư,…
Ban hành chính sách miễn thuế thu nhập và tự do hĩa lĩnh vực tài chính. Các dự án xuất khẩu tối thiểu 80% sản phẩm hoặc hoạt động trong khu cơng nghiệp thuộc khu vực I được miễn thuế thu nhập trong 3 năm, từ 3-7 năm đối với dự án trong khu cơng nghiệp khu vực II, 8 năm và giảm thuế tối đa là 50% trong 5 năm tiếp theo đối với các dự án trong khu cơng nghiệp thuộc khu vực III,… Trong vịng 10 năm, các nhà đầu tư nước ngồi cĩ quyền mua lại 100% vốn của ngân hàng Thái Lan và sau thời hạn các nhà đầu tư được phép sở hữu 49% cổ phần của các thể chế tài chính.
1.3.1.3. Kinh nghiệm của Indonesia
Năm 1967, Indonesia chính thức mở cửa nền kinh tế quốc dân bằng việc cơng bố Luật Đầu tư nước ngồi. Sau gần 25 năm (1967 - 1990), tổng số vốn FDI vào Indonesia là 29,5 tỷ USD, trung bình hàng năm là trên 1,3 tỷ USD. Quá trình phát triển FDI ở Indonesia cĩ các đặc điểm cơ bản như:
- Đa dạng hĩa quan hệ đầu tư, kết hợp chú trọng quan hệ với một số nước và khu vực chủ yếu.
Ví dụ vào thập kỷ 70, khối lượng FDI từ Mỹ và Nhật Bản vào Indonesia chiếm từ 70 - 80%, trong đĩ Mỹ là nước đứng đầu. Từ thập kỷ 80, Nhật Bản lên vị trí số 1. Từ năm 1998 vốn FDI của EEC vào Indonesia cĩ năm vượt cả Nhật Bản.
- Hình thức chủ yếu của đầu tư trực tiếp nước ngồi là liên doanh, chiếm khoảng 80 - 85% các dự án đầu tư.
- Đầu tư trực tiếp nước ngồi được thu hút nhiều vào các ngành cơng nghiệp khai thác, chế biến và sử dụng nhiều lao động địa phương.
- FDI cĩ hàm lượng kỹ thuật cao ở Indonesia ngày càng tăng.
Năm 1987, các dự án cĩ hàm lượng kỹ thuật cao chiếm 21%, đến năm 1988 cĩ 27% của tổng số 215 dự án FDI vào Indonesia cĩ hàm lượng kỹ thuật cao.
Trước khi cĩ FDI trong nền kinh tế quốc dân, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Indonesia chỉ đạt trung bình 3%/năm, thu nhập quốc dân bình quân là 100 USD/người vào năm 1964. Đến nay nền kinh tế Indonesia được coi như “Người khổng lồ ở Đơng Nam Á đang ngủ đã tỉnh dậy, trở thành một quốc gia cĩ tốc độ phát triển kinh tế nhanh”, thể hiện bằng một số số liệu cơ bản như: Là thành viên của các tổ chức kinh tế APEC, ASEAN, WTO, OPEC, chỉ trong 14 năm, từ khi gia nhập ASEAN (1995 - 2010) GDP của nước này đã tăng gần 10 lần, từ mức 105,469 tỷ USD năm 1998 lên 706,735 tỷ USD vào năm 2010 và hơn 1.000 tỷ USD vào năm 2012, hướng tới các mục tiêu trong giai đoạn 2015 - 2025 là tốc độ tăng trưởng GDP bình quân từ 8 - 9%/năm, tăng GDP lên mức 4.500 tỷ USD/năm và thu nhập bình quân đầu người từ mức 3.000 USD/người/năm.