Một số nguyên nhân hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh quảng ngãi (Trang 70)

2.3.3.1. Về các chính sách liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngồi

Hệ thống pháp luật, chính sách và thủ tục đầu tư chưa đồng bộ, thiếu nhất quán và thay đổi nhanh, chồng chéo giữa hệ thống pháp luật đầu tư, luật doanh nghiệp và các luật chuyên ngành. Hệ thống pháp luật về đầu tư cĩ liên quan chặt chẽ với các đạo luật chuyên ngành, tuy nhiên cĩ sự chồng chéo và quy định khơng thống nhất giữa pháp luật đầu tư và pháp luật chuyên ngành, thậm chí cĩ quy định trái ngược nhau. Chính sách ưu đãi đầu tư cịn nhiều bất cập và khơng thống nhất giữa pháp luật đầu tư với pháp luật về thuế, đất đai,... chưa đủ sức hấp dẫn đối với một số ngành, lĩnh vực cần khuyến khích đầu tư như lĩnh vực cơng nghệ cao, cơng nghiệp hỗ trợ.

2.3.3.2. Cấu cấu tổ chức bộ máy, cơ chế phối hợp trong quản lý

Cơ chế phối hợp tham mưu giữa các sở, ngành của tỉnh và giữa các cơ quan của tỉnh với cơ quan chức năng ở địa phương chưa chặt chẽ, chưa đồng bộ và hiệu quả.

Hiện tỉnh Quảng Ngãi đã ban hành một số quy định về quy chế phối hợp: giữa Sở Kế hoạch và Đầu tư với các sở, ban, ngành tỉnh và UBND các huyện, thành phố trong cơng tác xúc tiến đầu tư trên địa bàn tỉnh và trình Chấp thuận đầu tư đối với các dự án đầu tư vào khu vực ngồi KKT Dung Quất, KCN, cụm cơng nghiệp, làng nghề trên địa bàn tỉnh tại Quyết định số 42/QĐ-UBND ngày 18/01/2013; Quy chế phối hợp giữa Sở Kế hoạch và Đầu tư với Cục thuế tỉnh;

Quy chế phối hợp giữa Phịng Đăng ký kinh doanh – Sở Kế hoạch và Đầu tư với Ban quản lý KKT Dung Quất và các KCN Quảng Ngãi về việc phối hợp liên quan đến thủ tục đăng ký kinh doanh. Tuy nhiên, cơng tác phối hợp này mới chỉ áp dụng cho việc cấp giấy đăng ký thành lập doanh nghiệp trong nước, chưa thể áp dụng đối với việc cấp Giấy chứng nhận đầu tư đồng thời là Giấy đăng ký doanh nghiệp đối với nhà đầu tư nước ngồi.

2.3.3.3. Về cơng tác thụ lý, thẩm tra hồ sơ, kiểm tra, thanh tra, giám sát

Cơng tác thụ lý, thẩm tra hồ sơ dự án đầu tư trước hết cần dựa trên sự phù hợp về quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Tuy nhiên, thực tế cho thấy cơng tác này cịn chưa được chú trọng, đặc biệt đối với dự án đầu tư trong các cụm cơng nghiệp nhỏ và vừa, việc thụ lý, thẩm tra hồ sơ cấp Giấy chứng nhận đầu tư cho dự án cịn ồ ạt do quy hoạch phát triển ngành nghề tại các cụm cơng nghiệp cịn chưa cụ thể.

Cơng tác giám sát tình hình hoạt động của các doanh nghiệp FDI tại tỉnh Quảng Ngãi chưa được quan tâm đúng mức mà mới chỉ tập trung quan tâm đến cấp phép, chưa chú ý đến khâu quản lý sau khi cấp Giấy chứng nhận đầu tư “hậu kiểm”.

2.3.3.4. Năng lực cán bộ quản lý

Thực tế ở Quảng Ngãi cho thấy, đội ngũ những người làm quản lý: cơng chức và viên chức Nhà nước cịn thiếu và yếu. Năng lực của cơng chức quản lý, thẩm tra, thanh tra và làm cơng tác xúc tiến đầu tư nhìn chung cịn hạn chế. Cơng chức quản lý chưa đủ năng lực hoặc chưa quan tâm đầy đủ, đúng mức đến việc thẩm định năng lực tài chính, kỹ thuật cũng như chưa nhận thức rõ những tác động lâu dài đến mơi trường, kinh tế - xã hội của các dự án cĩ quy mơ lớn, cĩ tác động khơng những đến sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh mà cịn tác động đến kinh tế - xã hội của cả nước.

2.3.3.5. Trang bị nhận thức, phổ biến các quy định liên quan đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp

Do rào cản về ngơn ngữ khác nhau giữa nhà đầu tư nước ngồi và nước nhận đầu tư (Việt Nam), nên nhà đầu tư chưa nhận thức, trang bị cho mình kiến thức đầy đủ liên quan đến pháp luật tại Việt Nam.

2.3.3.6. Cơ sở hạ tầng chưa hồn thiện

Sự phát triển cơ sở hạ tầng tại địa phương là một điều kiện vật chất hàng đầu để các nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vốn FDI. Cơ sở hạ tầng bao gồm mạng lưới giao thơng, mạng lưới thơng tin liên lạc, hệ thống cung cấp năng lượng, cấp thốt nước, các cơng trình cơng cộng phục vụ sản xuất kinh doanh. Cĩ sở hạ tầng tốt là một trong các yếu tố quan trọng giúp các nhà đầu tư nước ngồi giảm các chi phí gián tiếp trong sản xuất kinh doanh và cĩ thể triển khai các hoạt động đầu tư.

Hệ thống cơ sở hạ tầng của Quảng Ngãi tuy cĩ lợi thế so với các tỉnh khác nhưng cơ bản vẫn cịn yếu kém, chưa đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của các nhà đầu tư, nhất là trong lĩnh vực cơng nghệ cao… Một số khu, cụm cơng nghiệp nhỏ và vừa chưa đáp ứng được yêu cầu về cơ sở hạ tầng kỹ thuật đối với nhà đầu tư nước ngồi, làm ảnh hưởng đến tiến độ đi vào sản xuất của doanh nghiệp.

Tiểu kết chương 2

Chương 2 của luận văn đề cập đến những vấn đề sau đây:

Thứ nhất, luận văn đã nêu lên thực trạng của các DN FDI trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi. Trong đĩ, luận văn nhấn mạnh đến các số liệu để làm rõ tình hình hiện tại của các DN FDI trên địa bàn tỉnh như về cơ cấu, về tình hình sản xuất kinh doanh, kim ngạch xuất khẩu, tạo việc làm cho người lao động và đĩng gĩp vào ngân sách nhà nước của tỉnh... Từ đĩ, luận văn đã phân tích được những mặt tích cực và tiêu cực mà các DN FDI đã tác động đến sự phát triển KT-XH của tỉnh Quảng Ngãi.

Thứ hai, luận văn tập trung phân tích thực trạng quản lý nhà nước đối với các DNFDI trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, nêu các được những thành tựu đạt được và những hạn chế, bất cập của tình trạng QLNN đối với các DN FDI trên địa bàn tỉnh. Từ việc phân tích thực trạng, nêu ra được những thành tựu cũng như những hạn chế, bất cập thì luận văn đã nêu lên những nguyên nhân của những hạn chế, bất cập đĩ.

Trên đây là các cơ sở để xác định phương hướng và đưa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QLNN đối với thu hút đầu tư và hoạt động của các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.

Chương 3:

PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP

NƢỚC NGỒI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI

3.1. Bối cảnh quốc tế và trong nƣớc ảnh hƣởng đến việc thu hút FDI tỉnh Quảng Ngãi

3.1.1. Bối cảnh quốc tế

Nước ta nĩi chung và tỉnh Quảng Ngãi Ngãi nĩi riêng bước vào thời kỳ chiến lược mới trong bối cảnh thế giới đang thay đổi rất nhanh, phức tạp và khĩ lường. Trong thập niên tới, hịa bình, hợp tác và phát triển tiếp tục là xu thế lớn, nhưng xung đột sắc tộc và tơn giáo, tranh giành tài nguyên và lãnh thổ, nạn khủng bố và tội phạm xuyên quốc gia cĩ thể gia tăng cùng với những vấn đề tồn cầu khác như đĩi nghèo, dịch bệnh, biến đổi khí hậu, các thảm họa thiên nhiên... buộc các quốc gia phải cĩ chính sách đối phĩ và phối hợp hành động.

Các nước Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) bước vào thời kỳ hợp tác mới theo Hiến chương ASEAN và xây dựng Cộng đồng AEC dựa trên ba trụ cột: chính trị - an ninh, kinh tế, văn hĩa - xã hội; hợp tác với các đối tác tiếp tục phát triển và đi vào chiều sâu. ASEAN đang ngày càng khẳng định vai trị trung tâm trong một cấu trúc khu vực đang định hình nhưng cũng phải đối phĩ với những thách thức mới.

Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương tiếp tục phát triển năng động và đang hình thành nhiều hình thức đầu tư liên kết, hợp tác đa dạng hơn. Tuy vậy, vẫn tiềm ẩn những nhân tố gây mất ổn định, nhất là tranh giành ảnh hưởng, tranh chấp chủ quyền biển, đảo, tài nguyên,...

Tồn cầu hĩa kinh tế tiếp tục phát triển về quy mơ, mức độ và hình thức biểu hiện với những tác động tích cực và tiêu cực, cơ hội và thách thức đan xen rất phức tạp. Các cơng ty xuyên quốc gia cĩ vai trị ngày càng lớn.

Quá trình quốc tế hố sản xuất và phân cơng lao động diễn ra ngày càng sâu rộng. Việc tham gia vào mạng sản xuất và chuỗi giá trị tồn cầu đã trở thành yêu cầu đối với các nền kinh tế. Sự tùy thuộc lẫn nhau, hội nhập, cạnh tranh và hợp tác giữa các nước ngày càng trở thành phổ biến. Kinh tế tri thức phát triển mạnh, do đĩ con người và tri thức càng trở thành nhân tố quyết định sự phát triển của mỗi quốc gia.

Kinh tế Việt Nam đã trải qua năm 2016 với nhiều khĩ khăn trước những biến động lớn của nền kinh tế tồn cầu. Kinh tế thế giới, đặc biệt tại các nước phát triển, ẩn chứa nhiều yếu tố bất định. Nổi bật nhất trong số đĩ là sự kiện nước Anh quyết định rời khỏi Liên minh châu Âu (EU) sau một cuộc trưng cầu dân ý (Brexit) và chiến thắng của ơng Donald Trump trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ hồi tháng 11/2016.

Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump gây lo ngại về chủ nghĩa bảo hộ với ý định rút lui khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), trong khi đĩ, Anh và EU vẫn chưa cĩ quyết định chính thức về cách thức tiến hành Brexit. Tuy nhiên, bỏ qua những lo ngại về chính sách mà ơng Donald Trump tuyên bố sẽ áp dụng, những điểm sáng của nền kinh tế Mỹ năm 2016 đã giúp Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) quyết định tăng lãi suất cơ bản lần thứ hai, kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2008.

Bên cạnh đĩ, chính sách nới lỏng tiền tệ của Nhật Bản khơng đạt được như kỳ vọng khiến nước này chìm sâu hơn vào vịng xốy giảm phát. Kinh tế châu Âu khơng cĩ nhiều cải thiện so với năm 2015; lạm phát duy trì ở mức thấp, vấn đề về việc làm cũng khơng cĩ nhiều chuyển biến.

Ngược lại, Trung Quốc và một số nước đang phát triển lại cĩ sự tăng trưởng tương đối ổn định. Kinh tế Trung Quốc đang dần dịch chuyển đúng hướng theo chiến lược tái cân bằng mà Chính phủ nước này đề ra. Trong khi đĩ, các tổ chức quốc tế cũng đưa ra những đánh giá lạc quan về triển vọng của các nước nền kinh tế mới nổi trong giai đoạn tiếp theo.

Thị trường hàng hĩa thế giới cĩ sự thay đổi ngược chiều giữa một số loại hàng hĩa cơ bản, trong khi tài sản biến động mạnh theo những sự kiện trong năm. Giá các mặt hàng năng lượng phục hồi ổn định trong khi giá các loại lương thực chính biến động mạnh trong năm 2016.

3.1.2. Bối cảnh trong nước

Từ năm 2009 trở lại đây, dịng vốn đầu tư nước ngồi đăng ký vào Việt Nam đã giảm. Bên cạnh yếu tố khách quan là cuộc khủng hoảng tài chính - kinh tế tồn cầu khiến các nhà đầu tư nước ngồi giảm quy mơ đầu tư, thu hẹp thị trường thì nguyên nhân chủ quan vẫn xuất phát từ những bất cập của nội tại nền kinh tế.

Trong bối cảnh kinh tế thế giới cĩ nhiều biến động, nền kinh tế Việt Nam đã bộc lộ những dấu hiệu cho thấy tính dễ bị tổn thương trước các cú sốc.

Về đầu tư trực tiếp của nước ngồi, từ đầu năm 2017 đến thời điểm 20/4/2017 đã thu hút 734 dự án cấp phép mới với số vốn đăng ký đạt 4.881,6 triệu USD, tăng 5,3% về số dự án và giảm 4% về vốn đăng ký so với cùng kỳ năm 2016. Bên cạnh đĩ, cĩ 345 lượt dự án đã cấp phép từ các năm trước đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư với số vốn tăng thêm đạt 4.361,2 triệu USD.

Trong 4 tháng đầu năm 2017 cĩ 1.687 lượt gĩp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngồi với tổng giá trị gĩp vốn là 1.355,2 triệu USD. Như vậy, tính chung tổng vốn đăng ký của các dự án cấp mới, cấp vốn bổ sung và đầu tư theo hình thức gĩp vốn, mua cổ phần 4 tháng đầu năm đạt 10.598 triệu USD, tăng 40,5% so với cùng kỳ năm trước. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi thực hiện 4 tháng ước tính đạt 4,8 tỷ USD, tăng 3,2% so với cùng kỳ năm 2016.

Trong 4 tháng đầu năm nay, ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi lớn nhất với số vốn đăng ký của các dự án được cấp phép mới đạt 2.581,4 triệu USD, chiếm 52,9% tổng vốn đăng ký cấp mới; ngành khai khống đạt 1.279 triệu USD, chiếm 26,2%; các ngành cịn lại đạt 1.021,2 triệu USD, chiếm 20,9%. Nếu tính cả vốn đăng ký bổ sung của các dự án đã cấp

phép từ các năm trước và gĩp vốn, mua cổ phần thì tổng vốn đầu tư nước ngồi vào ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo trong 4 tháng đầu năm 2017 đạt 7.369,3 triệu USD, chiếm 69,5% tổng vốn đăng ký; ngành khai khống đạt 1.280,1 triệu USD, chiếm 12,1%; các ngành cịn lại đạt 1.948,6 triệu USD, chiếm 18,4%.

Trong 4 tháng đầu năm, cả nước cĩ 48 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cĩ dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi được cấp phép mới, trong đĩ Kiên Giang cĩ số vốn đăng ký lớn nhất với 1.304,7 triệu USD, chiếm 26,7% tổng vốn đăng ký cấp mới; tiếp đến là Bình Dương 861,7 triệu USD, chiếm 17,7%; Tây Ninh 326 triệu USD, chiếm 6,7%; Bắc Giang 301 triệu USD, chiếm 6,2%; Bình Phước 282,3 triệu USD, chiếm 5,8%; thành phố Hồ Chí Minh 212,5 triệu USD, chiếm 4,4%; Đồng Nai 152,5 triệu USD, chiếm 3,1%; Bắc Ninh 142,5 triệu USD, chiếm 2,9%; Hà Nội 132,8 triệu USD, chiếm 2,7%; Nghệ An 122,7 triệu USD, chiếm 2,5%; Bà Rịa - Vũng Tàu 113,2 triệu USD, chiếm 2,3%; Hải Dương 97,6 triệu USD, chiếm 2%.

Trong số 46 quốc gia và vùng lãnh thổ cĩ dự án đầu tư được cấp phép mới tại Việt Nam trong 4 tháng đầu năm, Nhật Bản là nhà đầu tư cĩ số vốn lớn nhất với 1.521,6 triệu USD, chiếm 31,2% tổng vốn đăng ký cấp mới; tiếp đến là Hàn Quốc 1.092,1 triệu USD, chiếm 22,4%; Trung Quốc 735,2 triệu USD, chiếm 15,1%; Xin-ga-po 498,9 triệu USD, chiếm 10,2%; Đặc khu Hành chính Hồng Cơng (TQ) 283,1 triệu USD, chiếm 5,8%; Quần đảo Virgin thuộc Anh 128,2 triệu USD, chiếm 2,6%.

3.1.3. Sự ảnh hưởng của bối cảnh quốc tế và trong nước đến việc thu hút FDI tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020 tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020

Giai đoạn 2011- 2016, tình hình đầu tư phát triển KKT Dung Quất và các KCN Quảng Ngãi tiếp tục đứng trước những khĩ khăn, thách thức do ảnh hưởng của suy thối kinh tế thế giới và những khĩ khăn nội tại của của kinh tế trong nước đã tác động khơng nhỏ đến kết quả thu hút, triển khai của các dự án đầu tư và hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong KKT Dung Quất

và các KCN Quảng Ngãi. Cạnh tranh trong thu hút vốn đầu tư giữa các KKT và KCN trong nước ngày càng lớn.

Tuy nhiên, giai đoạn 2011- 2016 cũng là giai đoạn cĩ sự tăng trưởng mạnh về nguồn lực để đầu tư hạ tầng tiện ích trong KKT, KCN về sản lượng cơng nghiệp, thu ngân sách và kim ngạch xuất khẩu. Đồng thời, những năm cuối giai đoạn này, các dự án lớn: KCN – Đơ thị - Dịch vụ VSIP Quảng Ngãi, nâng cấp mở rộng Nhà máy lọc dầu Dung Quất được triển khai đầu tư, xuất hiện triển vọng về dự án Tổ hợp Điện – Khí từ việc sử dụng nguồn khí ngồi khơi, việc nghiên cứu đầu tư của một số tập đồn lớn trong nước về các lĩnh vực: năng lượng, hĩa dầu, du lịch, thép.... dự báo sẽ tạo ra sự phát triển mạnh trong giai

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh quảng ngãi (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)