2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên
Quảng Ngãi là tỉnh ven biển, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam - Quảng Ngãi - Bình Định), phía Bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía Nam giáp tỉnh Bình Định, phía Tây giáp tỉnh Kon Tum, phía Đơng giáp biển Đơng. Tổng diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh là 5.152,95 km2
. Tồn tỉnh cĩ 14 huyện, thành phố (trong đĩ 6 huyện đồng bằng, 01 thành phố, 01 huyện đảo và 06 huyện miền núi thuộc diện 62 huyện nghèo nhất nước), với 184 xã, phường, thị trấn (Xem phụ lục đề tài số 1).
Quảng Ngãi cĩ bờ biển dài khoảng 130 km, với vùng lãnh hải rộng lớn 11.000 km2, cĩ 6 cửa biển, giàu nguồn lực hải sản, ngồi khơi cĩ đảo Lý Sơn. Cĩ tuyến quốc lộ 1A và đường sắt Bắc - Nam chạy qua tỉnh, quốc lộ 24 nối Quảng Ngãi với Kon Tum và hạ Lào. Phía Đơng Bắc tỉnh, tại huyện Bình Sơn đã hình thành Khu kinh tế tổng hợp Dung Quất, với khu cơng nghiệp lọc hố dầu đầu tiên của cả nước; Khu cơng nghiệp, đơ thị và dịch vụ VSIP.
- Về khí hậu: Nằm trong vùng nhiệt đới giĩ mùa, một năm chia thành hai mùa rõ rệt: Mùa nĩng (từ tháng 3 đến tháng 8); mùa mưa (từ tháng 9 đến tháng 12). Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới điển hình nên nhiệt độ cao và ít biến động. Chế độ ánh sáng, mưa ẩm phong phú, nhiệt độ trung bình năm trên 25O
C. Lượng mưa trung bình năm trên 2.000 mm, tập trung từ tháng 9 đến tháng Giêng
năm sau (chiếm 70 - 80% lượng mưa cả năm). Tổng lượng bức xạ lớn thuận lợi cho việc phơi sấy; sử dụng năng lượng mặt trời trong cơng nghiệp chế biến nơng - lâm - thuỷ sản, làm muối.
- Về địa hình: Cĩ nhiều rừng núi. Vùng núi thấp: độ cao từ 300 - 700m, phân bố thành dãy núi hẹp, chạy dọc theo hướng Bắc - Nam, lượn vịng theo các cánh cung của dãy Trường Sơn, độ dốc trung bình 200
- 250. Vùng thung lũng và gị đồi: độ cao dưới 300m so với mặt nước biển, độ dốc dưới 150. Vùng địa hình núi trung bình và núi cao tập trung phần lớn ở phía Tây; chia thành nhiều bậc cĩ độ cao trung bình trên 700m, độ dốc trên 250
.
- Về nguồn nƣớc: Hệ thống sơng suối tỉnh Quảng Ngãi đều được bắt nguồn từ những vùng núi cao của các huyện miền núi đổ vào các con sơng lớn như Trà Bồng, Trà Khúc, Sơng Vệ, Trà Câu,.. Đặc tính của các con sơng này là ngắn, dốc và lưu lượng dịng chảy lớn, nên thường gây ra lũ lụt vào mùa mưa và khơ hạn vào mùa khơ.
Khu vực miền núi Quảng Ngãi cĩ nhiều địa danh cĩ thể khai thác phục vụ du lịch như núi Cà Đam huyện Trà Bồng, Hồ chứa nước Nước Trong, Khu căn cứ địa cách mạng Ba Tơ và di tích quốc gia Trường Lũy, v.v..
- Tài nguyên đất: Quảng Ngãi cĩ 9 nhĩm đất chính với 25 đơn vị đất và 68 đơn vị đất phụ. Trong đĩ, nhĩm đất xám cĩ vị trí quan trọng (chiếm 74,65% diện tích đất tự nhiên) thích hợp với cây cơng nghiệp dài ngày, cây đặc sản, dược liệu, chăn nuơi gia súc và nhĩm đất phù sa thuộc hạ lưu các sơng (chiếm 19,3% diện tích đất tự nhiên), thích hợp với trồng lúa, cây cơng nghiệp ngắn ngày, rau đậu. Đất cĩ thành phần cơ giới nhẹ, hơi chặt, thích hợp với trồng mía và các cây cơng nghiệp ngắn ngày.
- Tài nguyên rừng: Theo kết quả kiểm kê rừng tồn quốc, diện tích đất rừng tồn tỉnh cĩ 102,1 nghìn ha. Nhìn chung, thực vật rừng khá phong phú, trong tổng số 560 lồi được phát hiện, cĩ 19 lồi quý hiếm được ghi vào Sách đỏ
Việt Nam. Núi rừng Quảng Ngãi là kho tài nguyên phong phú về lâm thổ sản với nhiều loại gỗ quý như: lim, giổi, sao cát, vênh vênh, chị, trắc, huỳnh đàng, kiền kiền, gõ. Ngồi gỗ, rừng cịn cĩ nhiều loại cây thuốc quý hiếm như sa nhân, hà thủ ơ, ngũ gia bì, sâm; các loại cây cĩ sợi, cây cĩ dầu, trầm hương, cây lấy nhựa. Cây quế là đặc sản nổi tiếng với diện tích rộng, sản lượng lớn.
- Tài nguyên khống sản: Tài nguyên khống sản khơng đa dạng về chủng loại, chủ yếu là khống sản phục vụ cho cơng nghiệp vật liệu xây dựng, nước khống và một số khống sản khác. Những khống sản cĩ thể khai thác trong thời gian tới là graphít; silimanhit; than bùn; cao lanh; đá xây dựng các loại; nước khống ở Thạch Bích (Trà Bồng), Đức Lân (Mộ Đức), Nghĩa Thuận (Tư Nghĩa) và Sơn Tịnh.
2.1.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội
Trong những năm qua, Quảng Ngãi đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, cĩ ý nghĩa quan trọng, tạo tiền đề phát triển KT-XH cho những năm tiếp theo. Kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao, cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động chuyển dịch đúng định hướng, quy mơ kinh tế tăng lên đáng kể. Lĩnh vực cơng nghiệp cĩ bước phát triển đột phá. Các lĩnh vực văn hĩa - xã hội tiếp tục cĩ sự chuyển biến tích cực; cơng tác an sinh xã hội được quan tâm và thực hiện tốt; an ninh, trật tự an tồn xã hội được đảm bảo.
- Lĩnh vực kinh tế: Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) giai đoạn 2006 - 2010 tăng bình quân 18,53%/năm, gấp 1,8 lần giai đoạn 2001 - 2005. Từ 2011 - 2013, mặc dù bối cảnh đất nước gặp nhiều khĩ khăn, thách thức do tác động của suy thối kinh tế thế giới nhưng kinh tế của tỉnh vẫn cĩ mức tăng trưởng đáng kể, năm 2011 tăng 6,3%; năm 2012 tăng 7,6% và đặc biệt năm 2013 tăng 12,8%.
Hình 2.1 Tốc độ tăng trƣởng GDP (%)
-
(Nguồn: Báo cáo của UBND tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2005-2010 và giai đoạn 2011-2015).
Tổng sản phẩm trong tỉnh (GRDP) tăng bình quân đạt 7,9%/năm, thấp hơn so với giai đoạn 2006-2010 (18,52%) và cao hơn mức tăng trưởng chung của vùng duyên hải miền Trung (7,5%). Trong đĩ, cơng nghiệp - xây dựng tăng 6,2%/năm, dịch vụ tăng 12,8%, nơng lâm nghiệp và thủy sản tăng 4,9%/năm.
Trong giai đoạn này Nhà máy lọc dầu Dung Quất hoạt động ổn định, sản lượng bình quân khoảng 6 triệu tấn/năm, đặc biệt năm 2013, nhà máy hoạt động 110% cơng suất nên sản phẩm lọc hĩa dầu đạt mức kỷ lục 6,618 triệu tấn. Tuy nhiên, do các dự án lớn như: Thép Guang Lian, Giấy Tấn Mai, mở rộng Nhà máy lọc dầu Dung Quất, khu liên hợp cơng nghiệp tàu thủy… triển khai khơng đúng tiến độ như nhà đầu tư cam kết nên làm cho giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn tỉnh đạt thấp, dẫn đến tăng trưởng khơng đạt chỉ tiêu đề ra (Nghị quyết 17-18%).
GRDP bình quân đầu người liên tục tăng cao trong giai đoạn 2011-2015, đến năm 2015 ước đạt 2.447 USD/người, vượt chỉ tiêu đề ra (Nghị quyết: 2.100- 2.200 USD), cao gấp 1,88 lần so với năm 2010.
Hình 2.2 Tốc độ tăng trƣởng GDP (%) giai đoạn 2011-2015
(Nguồn: Báo cáo của UBND tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011-2015 và giai đoạn 2016-2020)
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng tăng dần tỷ trọng cơng nghiệp, dịch vụ và giảm dần tỷ trọng nơng lâm nghiệp và thủy sản. Trong đĩ, khu vực cơng nghiệp – xây dựng chuyển dịch tăng chậm từ 59,3% năm 2010 lên 60,8% năm 2012. Đến năm 2013, tăng vọt lên 63,89% do sản lượng dầu đạt cao (6,618 triệu tấn), sau đĩ giảm dần đến năm 2015 cịn khoảng 61,4%, đạt chỉ tiêu đề ra (Nghị quyết: 61-62%); khu vực dịch vụ và khu vực nơng, lâm nghiệp và thủy sản cơ cấu chuyển dịch hướng đến chỉ tiêu Nghị quyết đề ra, đến năm 2015 dịch vụ đạt 23,2% (Nghị quyết: 25-26%), nơng lâm nghiệp và thủy sản đạt 15,4% (Nghị quyết: 12-13%).
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng định hướng, đến năm 2013, cơng nghiệp và xây dựng chiếm 63,2%; dịch vụ 21,2%; nơng, lâm nghiệp và thủy sản 15,6%. GRDP bình quân đầu người năm 2013 là 2.040 USD.
Hình 2.3 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (%)
(Nguồn: Báo cáo của UBND tỉnh Quảng Ngãi )
Tổng thu ngân sách nhà nước tăng qua từng năm. Nếu như tổng thu ngân sách nhà nước trong giai đoạn 5 năm 2001 - 2005 chỉ là 1.818 tỷ đồng thì tổng thu ngân sách nhà nước giai đoạn 2011-2015 ước đạt 121.617 tỷ đồng, bình quân tăng 12,1%/năm. Năm 2011 đã tăng lên 19.537,214 tỷ đồng, đến năm 2012 là 19.424,346 tỷ, nhất là năm 2013 đạt 30.400 tỷ đồng, đưa Quảng Ngãi đứng ở vị trí thứ 4 trong số 4 tỉnh, thành phố cĩ nguồn thu nội địa lớn nhất nước.
2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 34,76 29,95 35,29 31,92 32,87 35,21 29,92 36,01 34,07 31,18 36,21 32,61 26,06 46,12 27,82 18,62 59,31 22,07 18,8 59,05 22,15 17,6 60,8 21,6 15,4 63,9 20,7 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 DV CNXD NLTS
Hình 2.4 Thu cân đối ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh
(Nguồn: Báo cáo của UBND tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2005-2010 và giai đoạn 2011-2015)
Trong bức tranh KT-XH của tỉnh Quảng Ngãi, cơng nghiệp nổi lên như một điểm sáng rất quan trọng. Với Khu kinh tế Dung Quất mà “trái tim” là Nhà máy lọc dầu Dung Quất đã tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy KT-XH phát triển nhanh chĩng trong thời gian qua. Đặc biệt, hiện nay dự án Khu Cơng nghiệp, Đơ thị và Dịch vụ VSIP Quảng Ngãi đang được triển khai nhanh chĩng hứa hẹn sẽ tạo bước phát triển mới cho KT-XH của tỉnh cũng như tạo điều kiện phát triển thị trường lao động và giải quyết việc làm cho lao động.
Mục tiêu đến năm 2020: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2011-2015 là 14-15%/năm. Tỷ trọng các ngành kinh tế trong GDP đến năm 2015: cơng nghiệp 61-62%; dịch vụ 25-26%; nơng nghiệp 12-13%.
- Lĩnh vực xã hội : Giáo dục và đào tạo phát triển cả về quy mơ, chất lượng và cơ cấu ngành nghề, gĩp phần đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho phát triển KT-XH của tỉnh. Hệ thống trường học, tỷ lệ học sinh trong độ tuổi đến trường ở các cấp học đều tăng. Tổng số học sinh các bậc học đến trường bình
quân đạt 98,4%, trong đĩ trẻ em trong độ tuổi tiểu học đến trường năm 2013 đạt 97,37%.. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT đạt cao (năm học 2012 - 2013 đạt 99,79%). Tỷ lệ học sinh trúng tuyển vào các trường cao đẳng, đại học tương đối cao, đạt tỷ lệ bình quân khoảng 23%/năm.
Cơng tác bảo vệ, chăm sĩc và nâng cao sức khỏe nhân dân đạt được những kết quả quan trọng, gĩp phần bảo đảm an sinh xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống nhân dân. 100% trạm y tế xã, phường, thị trấn cĩ bác sĩ. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2013 là 0,85%. Đội ngũ cán bộ y tế được tăng cường về số lượng và chất lượng, đến nay đã đạt 4,72 bác sĩ/vạn dân.
Hàng năm, giải quyết việc làm mới cho gần 34.000 lao động, riêng năm 2013 là hơn 35.000 lao động; trong 5 năm (2006-2010) đã đưa 3.360 người đi xuất khẩu lao động, riêng năm 2013 là 1.400 người.
- Lĩnh vực quốc phịng, an ninh: Quốc phịng, an ninh được giữ vững, trật tự an tồn xã hội được bảo đảm, tạo thuận lợi cho phát triển KT-XH. Chủ động phịng ngừa, đấu tranh chống âm mưu “diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch. Xây dựng thế trận quốc phịng tồn dân gắn với an ninh nhân dân. Tập trung củng cố các địa bàn trọng điểm, xung yếu về quốc phịng, an ninh, đặc biệt là tuyến miền núi, tuyến biển, đảo và Khu kinh tế Dung Quất.