Những thành cơng mà Quảng Ngãi đạt được trong thời gian qua trước hết là nhờ sự đồng thuận của chính quyền và nhân dân trong tỉnh, tập trung giải quyết các vướng mắc, tạo mơi trường đầu tư hấp dẫn, đem lại lợi thế cạnh tranh. Các cấp, các ngành đã xác định, muốn thu hút được các nhà đầu tư trước hết phải tạo dựng được mơi trường đầu tư hấp dẫn. Các KCN được đầu tư hạ tầng hồn chỉnh, các hệ thống đường giao thơng trong KCN, cấp nước sạch, xử lý nước thải được đầu tư đồng bộ, hiện đại, đạt tiêu chuẩn, các dịch vụ viễn thơng, ngân hàng, bảo hiểm... cũng được đưa vào KCN. Một số KCN đã gắn việc đầu tư hạ tầng với xây dựng nhà ở cho người lao động, khu đơ thị, khu vui chơi giải trí... Cùng với đĩ là sự thơng thống, nhanh gọn trong giải quyết các thủ tục hành chính, hỗ trợ doanh nghiệp về thơng tin, thị trường, làm tốt cơng tác an ninh - trật tự, liên kết đào tạo nguồn nhân lực cĩ chuyên mơn, tay nghề. Chính nhờ những chính sách tốt, chuẩn bị chu đáo về hạ tầng cùng với sự năng động của lãnh đạo tỉnh đã tạo sức hút đối với các tập đồn lớn như: Doosan Vina, Samsung, Ipower (Nhật Bản), General Electric, …
Cải cách hành chính mà trọng tâm là cải cách thủ tục hành chính tiếp tục được xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI.
Trong thực thi giai đoạn 1 của Đề án 30, đã tiến hành thống kê 1.355 thủ tục hành chính đang áp dụng tại các cơ quan hành chính trong tỉnh. Giai đoạn 2, giai đoạn rà sốt đã kiến nghị giữ nguyên 535 thủ tục, kiến nghị phương án đơn giản hố 43 thủ tục, huỷ bỏ 02 thủ tục thuộc thẩm quyền ban hành của UBND tỉnh Quảng Ngãi; kiến nghị huỷ bỏ 190 thủ tục và sửa đổi, bổ sung 585 thủ tục khơng thuộc thẩm quyền ban hành của UBND tỉnh.
bình quân 60,5%, vượt chỉ tiêu Thủ tướng Chính phủ giao 30,5%. Căn cứ vào kết quả rà sốt của Tổ cơng tác Đề án 30, Quảng Ngãi là một trong những tỉnh đi đầu cả nước trong việc cơng khai những dữ liệu về thủ tục hành chính trong cơ sở dữ liệu quốc gia. Năm 2009, Quảng Ngãi cĩ chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh xếp thứ 58/63 tỉnh, thành phố và năm 2011, Chỉ số này đứng thứ 18/63 tỉnh, thành phố.
Triển khai thực hiện giai đoạn 3 của Đề án 30, cần tiếp tục thực hiện cĩ hiệu quả hơn nữa việc cải cách hành chính, loại bỏ những khĩ khăn, rào cản trong quá trình phát triển nhằm bảo đảm sự cơng khai, minh bạch đối với người dân và doanh nghiệp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, cải thiện mơi trường kinh doanh, thu hút đầu tư cho tỉnh.
Một trong những cải cách nổi bật nhất phải kể đến việc áp dụng mơ hình “một cửa” và “một cửa liên thơng hiện đại” tại các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thị, thành phố. Bước đổi mới này đã giảm thủ tục, thời gian, chi phí đi lại đáng kể cho cơng dân, doanh nghiệp, nhà đầu tư trong và ngồi tỉnh, trong và ngồi nước khi thực hiện các cơng việc liên quan đến thủ tục hành chính, đặc biệt là trong việc đầu tư kinh doanh tại tỉnh Quảng Ngãi.
2.2.4. Cấp mới, điều chỉnh giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
Quảng Ngãi đã ban hành và thực hiện cĩ kết quả cải cách thủ tục hành chính, thơng qua thực hiện cơ chế “một cửa liên thơng” đối với các dư án đầu tư trên địa bàn tỉnh. Cơ chế đi vào thực hiện đã rút ngắn thời gian kể từ khi quyết định chủ trương đầu tư đến bàn giao mặt bằng sạch cho nhà đầu tư, gĩp phần đáng kể cải thiện mơi trường đầu tư, được các nhà đầu tư hoan nghênh và đánh giá cao.
Quy trình thụ lý hồ sơ và cấp giấy phép đầu tư được quy định riêng tại tỉnh: Nhà đầu tư chỉ cần làm việc trực tiếp với Sở Kế hoạch và Đầu tư để hồn thành hồ sơ dự án FDI, nhận giấy phép đầu tư và triển khai thủ tục thực hiện dự án (hoặc trực tiếp với Ban Quản lý KKT Dung Quất và KCN Quảng Ngãi đối
với các dự án đầu tư vào KKT và KCN).
Bên cạnh đĩ, thời gian thụ lý và giải quyết tại Sở Kế hoạch và Đầu tư đối với dự án trình Quyết định chủ trương đầu tư là 35 ngày, đăng ký cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư là 15 ngày làm việc.
2.2.5. Kiểm tra, thanh tra, giám sát hoạt động đầu tư
Sở Kế hoạch và Đầu tư, Ban Quản lý KKT Dung Quất và các KCN Quảng Ngãi, Thanh tra tỉnh đã phối hợp chặt chẽ với các sở, ngành và cơ quan đơn vị trên địa bàn trong cơng tác giám sát chặt chẽ việc triển khai thực hiện dự án của nhà đầu tư theo đúng quy định. Hàng năm, xây dựng và thực hiện kế hoạch thanh tra, kiểm tra, rà sốt các dự án về: tiến độ, vốn thực hiện, lao động, kiểm tra giám sát việc tuân thủ các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật, bảo hộ lao động, bảo vệ mơi trường; Kiên quyết xử lý những dự án cĩ vi phạm hoặc khơng triển khai thực hiện theo đúng tiến độ đã cam kết. Hình thức xử lý: nhắc nhở cảnh cáo, ra quyết định xử phạt hành chính theo Nghị định số 50/2016/NĐ-CP ngày 01/6/2016 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư, thu hồi giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với các dự án vi phạm nghiêm trọng hoặc khơng triển khai thực hiện dự án theo quy định (đến nay đã tiến hành thu hồi giấy chứng nhận đầu tư của 12 dự án, doanh nghiệp FDI cĩ số vốn đầu tư lớn).
2.2.6. Hỗ trợ doanh nghiệp
Trong thời gian qua, tỉnh Quảng Ngãi đã cĩ nhiều hoạt động trong việc hỗ trợ nhà đầu tư triển khai thực hiện dự án:
- Thành lập các tổ chức cĩ chức năng hỗ trợ doanh nghiệp: Trung tâm Xúc tiến đầu tư; Trung tâm xúc tiến thương mại và du lịch; Trung tâm tư vấn, quản lý, dịch vụ bất động sản; Trung tâm xúc tiến việc làm; Trung tâm phát triển quỹ đất; Trung tâm thơng tin và ứng dụng tiến bộ Khoa học cơng nghệ; Trung tâm khuyến cơng và tư vấn phát triển cơng nghiệp, Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ
và vừa, Hội doanh nghiệp trẻ tỉnh; Hội Doanh nhân; Quỹ bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- Tổ chức các buổi gặp mặt doanh nghiệp định kỳ hàng năm nhằm kịp thời đối thoại, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng để tìm biện pháp giải quyết, tháo gỡ khĩ khăn vướng mắc của từng doanh nghiệp. Đồng thời, UBND tỉnh tổ chức chương trình “Cà phê doanh nhân” định kỳ 01 lần/tháng để lắng nghe, chia sẻ cũng như giải quyết các vướng mắc, kiến nghị của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động SXKD.
- Cải cách thủ tục hành chính theo chương trình Đề án 30 của Chính phủ, cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh ngày càng thơng thống, minh bạch và hấp dẫn. Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI liên tục tăng hạng và đến năm 2013 xếp thứ 7/63 tỉnh, thành phố cả nước. Thực hiện tốt cơ chế một cửa hiện đại đối với thủ tục đăng ký đầu tư, đăng ký doanh nghiệp.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng mạng lưới các tổ chức tín dụng trên địa bàn (đến nay đã cĩ 31 đơn vị ngân hàng và 25 quỹ tín dụng nhân dân cơ sở), đồng thời chỉ đạo hệ thống ngân hàng thực hiện tốt các chính sách về lãi suất, cơ cấu cho vay, ưu tiên cho các doanh nghiệp hoạt động sản xuất cơng nghiệp.
- Thực hiện nhiều hoạt động hỗ trợ và cung cấp thơng tin cho doanh nghiệp, nhà đầu tư: hồn thiện Trung tâm tích hợp dữ liệu của tỉnh, cổng giao tiếp điện tử, xây dựng và hồn thiện cổng thơng tin điện tử về doanh nghiệp và đầu tư của tỉnh.
2.3. Đánh giá chung về quản lý Nhà nƣớc đối với các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc tại tỉnh Quảng Ngãi
2.3.1. Những thành cơng đã đạt được
Trong thời gian qua, cơng tác quản lý đối với doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đã đạt được những thành cơng nhất định, gĩp phần giúp các doanh nghiệp này ổn định và cĩ những đĩng gĩp quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
Thứ nhất, một trong những thành cơng lớn nhất tại tỉnh của cơng tác quản lý Nhà nước đĩ là tạo lập được mơi trường kinh doanh, đầu tư thơng thống, thuận lợi khi các doanh nghiệp FDI chọn Quảng Ngãi làm địa điểm đầu tư. Biểu hiện rõ nét nhất của thành cơng này đĩ được thể hiện qua cơng tác cải cách thủ tục hành chính, cải cách tổ chức bộ máy cơ quan hành chính, hiện đại hĩa nền hành chính và chỉ số PCI.
Từ năm 2001 đến nay, tỉnh Quảng Ngãi đã ba lần thực hiện việc sắp xếp lại tổ chức bộ máy các cơ quan cấp tỉnh, cấp huyện theo các Nghị định số 12/2001/NÐ-CP, Nghị định 171, 172/2004/NÐ-CP, Nghị định 13, 14/2008/NÐ- CP ngày 04/01/2008 của Chính phủ. Sau khi tổ chức lại, số lượng các cơ quan chuyên mơn thuộc UBND tỉnh giảm từ 22 cơ quan xuống cịn 17 cơ quan; ở cấp huyện từ 12 - 13 cơ quan xuống cịn 12 cơ quan. Ngay từ đầu năm 2004 đến nay, hầu hết các cơ quan chuyên mơn thuộc UBND tỉnh và UBND cấp huyện, cấp xã trong tỉnh đã áp dụng thực hiện cơ chế một cửa.
Cùng với quá trình sắp xếp lại tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan, đơn vị đã được rà sốt lại và quy định cụ thể, rõ ràng, đầy đủ hơn. Thơng qua đĩ đã từng bước loại bỏ được tình trạng chồng chéo, trùng lặp hoặc bỏ sĩt chức năng nhiệm vụ; tạo ra sự đồng bộ và thống nhất giữa chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của các cơ quan Nhà nước.
Nhờ đĩ, thủ tục hành chính về đầu tư, xây dựng đã được đơn giản hĩa hơn nhiều so với trước kia, chỉ số PCI của tỉnh Quảng Ngãi trong nhiều năm trước
luơn nằm top cuối (2009 xếp thứ 58, 2010 xếp thứ 55) thì năm 2011, 2012 đã xếp thứ 18, 27, đặc biệt là năm 2013, Quảng Ngãi xếp thứ 7/63 tỉnh, thành phố cả nước.
Thứ hai, bộ máy quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp FDI được phân cấp, phân quyền rõ nét. Cụ thể, đối với các doanh nghiệp, dự án FDI đầu tư trong KKT Dung Quất các Khu cơng nghiệp Quảng Ngãi được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt thuộc thẩm quyền quản lý của Ban quản lý KKT và các khu cơng nghiệp Quảng Ngãi; các doanh nghiệp, dự án FDI đầu tư ngồi KKT và KCN thuộc sự quản lý trực tiếp của Sở Kế hoạch và Đầu tư. Sự phân cấp đĩ đã tránh được những chồng chéo, quá tải trong cơng tác quản lý loại hình doanh nghiệp này.
Thứ ba, tạo kênh thơng tin trực tuyến trao đổi giữa cơ quan quản lý Nhà nước và doanh nghiệp FDI. Đây cĩ thể coi là một trong những đổi mới trong cơng tác quản lý, giải quyết các kiến nghị, hỏi đáp của các doanh nghiệp đối với các vấn đề liên quan của doanh nghiệp. Thơng qua cổng thơng tin điện tử của tỉnh và các cổng thơng tin điện tử thành phần, doanh nghiệp cĩ thể chủ động gửi câu hỏi lên mục hỏi đáp, các cơ quan quản lý cĩ trách nhiệm điều phối, trả lời kiến nghị của doanh nghiệp trong thời gian sớm nhất, tăng cường cơng tác hỗ trợ doanh nghiệp.
2.3.2. Những mặt cịn hạn chế
Bên cạnh những kết quả đạt được, quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp FDI vào Quảng Ngãi trong những năm qua bộc lộ những hạn chế:
Thứ nhất, cơng tác xây dựng chiến lược, quy hoạch, mặc dù đã cĩ quy hoạch tổng thể về phát triển kinh tế - xã hội từng năm, từng giai đoạn nhưng vẫn chưa đủ thơng tin chi tiết về các dự án đầu tư để cung cấp cho nhà đầu tư. Thơng tin về dự án chỉ dừng lại ở tên dự án, tổng vốn đầu tư, địa bàn, lĩnh vực, chưa cĩ quy mơ, thơng số kỹ thuật cụ thể.
đầu tư cịn đơn lẻ, thụ động. Chủ yếu các chương trình xúc tiến đầu tư đều theo chương trình tổ chức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Mặc dù địa phương cũng đã chủ động xúc tiến đầu tư nhưng chưa đa dạng các quốc gia vận động, chủ yếu trong những năm qua tập trung vào Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore.
Thứ ba, cơng tác giám sát tình hình hoạt động của doanh nghiệp FDI tại Quảng Ngãi chưa được quan tâm đúng mức, mới dừng lại ở khâu cấp phép, chưa chú trọng đến khâu sau cấp phép.
2.3.3. Một số nguyên nhân hạn chế
2.3.3.1. Về các chính sách liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngồi
Hệ thống pháp luật, chính sách và thủ tục đầu tư chưa đồng bộ, thiếu nhất quán và thay đổi nhanh, chồng chéo giữa hệ thống pháp luật đầu tư, luật doanh nghiệp và các luật chuyên ngành. Hệ thống pháp luật về đầu tư cĩ liên quan chặt chẽ với các đạo luật chuyên ngành, tuy nhiên cĩ sự chồng chéo và quy định khơng thống nhất giữa pháp luật đầu tư và pháp luật chuyên ngành, thậm chí cĩ quy định trái ngược nhau. Chính sách ưu đãi đầu tư cịn nhiều bất cập và khơng thống nhất giữa pháp luật đầu tư với pháp luật về thuế, đất đai,... chưa đủ sức hấp dẫn đối với một số ngành, lĩnh vực cần khuyến khích đầu tư như lĩnh vực cơng nghệ cao, cơng nghiệp hỗ trợ.
2.3.3.2. Cấu cấu tổ chức bộ máy, cơ chế phối hợp trong quản lý
Cơ chế phối hợp tham mưu giữa các sở, ngành của tỉnh và giữa các cơ quan của tỉnh với cơ quan chức năng ở địa phương chưa chặt chẽ, chưa đồng bộ và hiệu quả.
Hiện tỉnh Quảng Ngãi đã ban hành một số quy định về quy chế phối hợp: giữa Sở Kế hoạch và Đầu tư với các sở, ban, ngành tỉnh và UBND các huyện, thành phố trong cơng tác xúc tiến đầu tư trên địa bàn tỉnh và trình Chấp thuận đầu tư đối với các dự án đầu tư vào khu vực ngồi KKT Dung Quất, KCN, cụm cơng nghiệp, làng nghề trên địa bàn tỉnh tại Quyết định số 42/QĐ-UBND ngày 18/01/2013; Quy chế phối hợp giữa Sở Kế hoạch và Đầu tư với Cục thuế tỉnh;
Quy chế phối hợp giữa Phịng Đăng ký kinh doanh – Sở Kế hoạch và Đầu tư với Ban quản lý KKT Dung Quất và các KCN Quảng Ngãi về việc phối hợp liên quan đến thủ tục đăng ký kinh doanh. Tuy nhiên, cơng tác phối hợp này mới chỉ áp dụng cho việc cấp giấy đăng ký thành lập doanh nghiệp trong nước, chưa thể áp dụng đối với việc cấp Giấy chứng nhận đầu tư đồng thời là Giấy đăng ký doanh nghiệp đối với nhà đầu tư nước ngồi.
2.3.3.3. Về cơng tác thụ lý, thẩm tra hồ sơ, kiểm tra, thanh tra, giám sát
Cơng tác thụ lý, thẩm tra hồ sơ dự án đầu tư trước hết cần dựa trên sự phù hợp về quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Tuy nhiên, thực tế cho thấy cơng tác này cịn chưa được chú trọng, đặc biệt đối với dự án đầu tư trong các cụm cơng nghiệp nhỏ và vừa, việc thụ lý, thẩm tra hồ sơ cấp Giấy chứng nhận đầu tư cho dự án cịn ồ ạt do quy hoạch phát triển ngành nghề tại các cụm cơng nghiệp cịn chưa cụ thể.
Cơng tác giám sát tình hình hoạt động của các doanh nghiệp FDI tại tỉnh Quảng Ngãi chưa được quan tâm đúng mức mà mới chỉ tập trung quan tâm đến cấp phép, chưa chú ý đến khâu quản lý sau khi cấp Giấy chứng nhận