nghiệp cĩ vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi của tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020
Hiện nay, xu hướng dịng vốn đầu tư chất lượng cao hướng tới lựa chọn những địa điểm cĩ nhiều lợi thế cạnh tranh động (chính sách ưu đãi, nguồn nhân lực chất lượng cao, dịch vụ sẵn cĩ, cơ sở hạ tầng mềm,…) thay vì chỉ dựa vào lợi thế so sánh như trước đây (vị trí địa lý, nguồn nhân cơng giá rẻ, cơ sở hạ tầng cứng,…). Vì vậy, lợi thế so sánh của Quảng Ngãi trong thời gian tới sẽ khơng cịn là yếu tố quyết định thu hút vốn đầu tư. Mặt khác, hiện nay đang cĩ sự cạnh tranh gay gắt từ các tỉnh, địa phương khác trong thu hút vốn đầu tư. Trong những năm gần đây, cuộc đua cạnh tranh gay gắt về chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) giữa các tỉnh. Chỉ số PCI là một chỉ số quan trọng để các nhà đầu tư tham khảo khi đưa ra quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư.
- Quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới mở ra những thuận lợi mới trong thu hút ĐTNN, nhưng đồng thời cũng tạo sức ép cạnh tranh quyết liệt.
- Nằm gần các trung tâm kinh tế lớn phát triển năng động và mạnh mẽ là thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam là một lợi thế cũng là một thách thức lớn đối với tỉnh Quảng Ngãi về cạnh tranh kêu gọi vốn đầu tư, tìm kiếm thị trường.
- Quảng Ngãi hiện đang ở giai đoạn dân số “vàng” để phát triển kinh tế, nhưng để biến thành vàng thật cần phải cải thiện chất lượng giáo dục, tập trung đào tạo các ngành mà tỉnh đang cần để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Lợi thế kêu gọi đầu tư của tỉnh sẽ nhanh chĩng biến mất khi chỉ dựa vào lao động giá rẻ. Nguồn nhân lực của tỉnh thiếu lao động cĩ trình độ chuyên mơn cao, nhiều
lao động chưa qua đào tạo, cơ cấu lao động chưa hợp lý, khĩ đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của các nhà đầu tư.
- Các cơng trình hạ tầng xã hội (nhà ở, bệnh viện, trường học, khu vui chơi giải trí,…) chưa đáp ứng được nhu cầu của người lao động.
- Tình trạng thu hút đầu tư một cách ồ ạt, phát triển nĩng, thiếu bền vững sẽ để lại nhiều hệ lụy đến mơi trường. Do vậy, cấn đề mơi trường và xử lý ơ nhiễm mơi trường cũng đang là một trong những thách thức lớn đối với thu hút đầu tư trong thời gian tới.
Bên cạnh đĩ, vấn đề quản lý Nhà nước đối với loại hình doanh nghiệp này cũng đang được quan tâm, cân nhắc. Đĩ là làm thế nào để quản lý một cách cĩ hiệu quả các doanh nghiệp FDI để gĩp phần thúc đẩy những đĩng gĩp tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực của các doanh nghiệp này đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ngãi ? Do đĩ, cần phải cĩ những giải pháp thiết thực, hiệu quả để quản lý tốt loại hình doanh nghiệp này.
3.3. Giải pháp chủ yếu hồn thiện quản lý Nhà nƣớc đối với các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi của tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020
3.3.1. Hồn thiện hệ thống cơ chế chính sách
3.3.1.1. Ban hành các chính sách hỗ trợ nhằm thu hút vốn đầu tư và lĩnh vực đặc biệt khuyến khích
- Hỗ trợ về mặt bằng: hỗ trợ và phối hợp với nhà đầu tư trong cơng tác giải phĩng mặt bằng nhanh chĩng, thuận lợi; các cơng ty đầu tư hạ tầng khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp xây dựng sẵn các nhà xưởng tạo điều kiện cho nhà đầu tư triển khai dự án.
- Hỗ trợ cung ứng và đào tạo lao động: Tạo điều kiện liên kết, hợp tác đào tạo nghề giữa nhà đầu tư với các trường, các trung tâm dạy nghề; Nhà đầu tư được ưu tiên tuyển lao động đã qua đào tạo tại các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, Dạy nghề trên địa bàn thuộc tỉnh quản lý.
- Hỗ trợ đầu tư kết cấu hạ tầng trong và ngồi hàng rào dự án.
- Hỗ trợ nhà đầu tư về hoạt động nghiên cứu, chuyển giao cơng nghệ và xây dựng các mơ hình cơng nghệ chất lượng cao.
- Hỗ trợ nhà đầu tư giải quyết nhanh chĩng và thuận lợi các thủ tục hành chính về đăng ký đầu tư, xin cấp phép đầu tư hoặc điều chỉnh giấy phép đầu tư và các thủ tục hành chính khác.
- Triển khai thu hút đầu tư theo hình thức đầu tư đa đạng: BOT, BTO, PPP nhằm khuyến khích và tạo điều kiện cho các nhà đầu tư tham gia đầu tư phát triển kết cấu và cơ sở hạ tầng. Lựa chọn dự án đầu tư thí điểm theo hình thức đối tác cơng tư (PPP).
3.3.1.2. Hồn thiện chính sách nhằm hạn chế vốn đầu tư vào lĩnh vực khơng khuyến khích
Áp dụng đối với ngành, lĩnh vực đầu tư khơng phù hợp với định hướng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, sử dụng nhiều đất, sử dụng nhiều lao động phổ thơng, khơng phù hợp với điều kiện và đặc điểm tự nhiên, tiềm năng cơ hội của tỉnh, tiềm ẩn nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trường cao.
Các biện pháp kỹ thuật hạn chế đầu tư vào các lĩnh vực này được thực hiện thơng qua việc giới thiệu địa điểm đầu tư, cơng tác thẩm tra dự án (đánh giá tác động mơi trường, sử dụng cơng nghệ, suất đầu tư tối thiểu, năng lực của nhà đầu tư, tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật, hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án).
3.3.2. Nâng cao chất lượng cơng tác quy hoạch
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định số 2052/QĐ – TTg ngày 10 tháng 11 năm 2010 phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020.
Trên cơ sở đĩ, Quảng Ngãi cần:
- Tổ chức cơng bố, phổ biến Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đến năm 2020 cho tất cả các cấp ủy Đảng và chính quyền, các ngành, đồn thể, các doanh nghiệp trong nước và nước ngồi, nhân dân trong Tỉnh.
- Tiếp tục xây dựng và hồn thiện các quy hoạch, đặc biệt là quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, xây dựng; Cơng bố rộng rãi các quy hoạch các ngành, lĩnh vực, các sản phẩm chủ yếu,… đã được phê duyệt; cơng bố danh mục các dự án ưu tiên nghiên cứu đầu tư thời kỳ 2010-2020.
- Lập các kế hoạch 5 năm, hàng năm; các chương trình phát triển kinh tế, xã hội, văn hĩa trọng điểm; nghiên cứu, xây dựng, ban hành một số cơ chế, chính sách phù hợp với yêu cầu phát triển của tỉnh trong từng giai đoạn nhằm thu hút, huy động các nguồn lực để thực hiện quy hoạch.
3.3.3. Đẩy mạnh cơng tác xúc tiến đầu tư
3.3.3.1. Nhĩm giải pháp nâng cao hiệu quả cơng tác xúc tiến đầu tư
Cơng tác xúc tiến đầu tư đĩng vai trị khơng thể thiếu trong việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi. Do đĩ, Quảng Ngãi cần:
- Xây dựng và cập nhật thường xuyên tài liệu phục vụ cho cơng tác xúc tiến đầu tư (tích hợp file mềm vào usb, đĩa CD); xây dựng Brochure, tài liệu chuyên sâu phục vụ hoạt động xúc tiến đầu tư (bằng các thứ tiếng Anh, Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc,...). Tăng cường cơng tác tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu mơi trường, cơ hội đầu tư trên các phương tiện truyền thơng về các lợi thế của KKT Dung Quất và các KCN Quảng Ngãi, đặc biệt là cơ chế chính sách, điều kiện hạ tầng như Cảng biển nước sâu, cĩ quỹ đất rộng, các định hướng lớn về phá triển KKT Dung Quất và các KCN Quảng Ngãi.
- Xây dựng kế hoạch xúc tiến đầu tư hàng năm để chủ động hoặc phối hợp với các bộ ngành trung ương để tăng cường cơng tác quảng bá, tiếp xúc trực tiếp với các doanh nghiệp trong và ngồi nước để giới thiệu, trao đổi nhằm mời gọi đầu tư vào các lĩnh vực ngành nghề mà KKT Dung Quất và các KCN cĩ nhiều lợi thế.
- Xây dựng và phát triển gĩi thơng tin và trang web chất lượng cao giành cho các nhà đầu tư: cung cấp đầy đủ và minh bạch hệ thống các chính sách, pháp luật liên quan đến hoạt động đầu tư, danh mục các lĩnh vực ưu tiên và ưu đãi đầu
tư, thơng tin chi tiết về các ưu đãi đầu tư theo danh mục lĩnh vực ưu tiên, trao đổi thơng tin hỗ trợ giải đáp thơng tin cho các nhà đầu tư.
- Tham gia các hoạt động xúc tiến, vận động đầu tư trong và ngồi nước. Chủ động phối hợp hoạt động xúc tiến đầu tư của tỉnh với các hoạt động ngoại giao, xúc tiến thương mại và du lịch. Chủ động phối hợp và lồng ghép các hoạt động xúc tiến đầu tư của tỉnh với chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia.
- Lập danh mục các dự án kêu gọi đầu tư, lập danh mục các đối tác vận động đầu tư. Đối với đầu tư nước ngồi tập trung vào các đối tác chiến lược và tiềm năng, đặc biệt chú trọng vào các đối tác tiềm năng là các tập đồn đa quốc gia. Tiến hành vận động đầu tư thơng qua nhiều hình thức: trực tiếp cử đồn đi xúc tiến, mời đồn vào tìm hiểu cơ hội đầu tư, gửi thư ngỏ và các tài liệu giới thiệu về tiềm năng cơ hội đầu tư, danh mục các dự án đầu tư qua mạng Internet cho các đối tác tiềm năng trong danh sách,.. hoặc gián tiếp thơng qua các tổ chức chuyên trách về cơng tác tư vấn và xúc tiến đầu tư trong và ngồi nước như: VCCI, JETRO, KOTRA, JICA,… thơng qua hệ thống mạng lưới đại diện xúc tiến đầu tư của Bộ Kế hoạch và Đầu tư tại các địa bàn trọng điểm: Mỹ, Pháp, Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kơng, Singapore, Ả rập Xê út.
- Phối hợp với các doanh nghiệp đầu tư kinh doanh hạ tầng như Cơng ty TNHH VSIP Quảng Ngãi, QISC, Cơng ty cổ phần Hồng Thịnh Đạt, các cơ quan của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ ngoại giao, VCCI,... đồng thời thiết lập lập và phát triển mối quan hệ với một số tổ chức, hiệp hội tư vấn trong vầ ngồi nước để tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư ở nước ngồi cà các trung tâm kinh tế lớn nhằm tiếp cận, cung cấp thơng tin và tổ chức tiếp xúc trao đổi trực tiếp với nhà đầu tư.
- Chú trọng và tăng cường cơng tác xúc tiến đầu tư tại chỗ: tranh thủ các đồn khách trong và ngồi nước đến thăm và làm việc tại tỉnh để quảng bá mơi trường đầu tư, kinh doanh của tỉnh.
3.3.3.2. Nhĩm giải pháp xúc tiến đầu tư và các ngành nghề quốc gia
- Tập trung xúc tiến những ngành nghề, lĩnh vực mà KKT Dung Quất và các KCN cĩ lợi thế so sánh, đặc biệt là các ngành nghề cĩ liên quan đến sử dụng cảng biển nước sâu, các dự án cĩ nhu cầu sử dụng quỹ đất rộng, các dự án gắn với nguồn nguyên liệu tại chỗ.
- Phối hợp với Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN) và các đơn vị liên quan để xác định danh mục các dự án hĩa dầu – hĩa chất sẽ hình thành khi NMLD Dung Quất được mở rộng để xúc tiến thu hút các dự án hĩa dầu – hĩa chất, đồng thịi phối hợp với Doosan Vina để thu hút các dự án cơ khí phụ trợ.
- Hỗ trợ các nhà đầu tư đang nghiên cứu cơ hội đầu tư vào KKT Dung Quất như tập đồn: Sembcorp (Singapore) và Tập đồn J-Power (Nhật Bản) đầu tư lĩnh vực năng lượng; Tập đồn Sojitz và Chiyoda (Nhật Bản) nghiên cứu lĩnh vực đầu tư sản xuất Methanol từ mỏ khí Cá Voi Xanh; Tập đồn JK (Ấn Độ) và Sojitz (Nhật Bản) đầu tư lĩnh vực sản xuất bột giấy...
- Nghiên cứu xúc tiến đầu tư các lĩnh vực ngành nghề được ưu đãi thuế (để đĩn đầu Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương -TPP khi cĩ hiệu lực) như sợi, dệt, nhuộm, may mặc, giày dép, đồ gỗ, nơng sản.
- Tập trung xúc tiến đến những quốc gia cĩ lợi thế cơng nghiệp phù hợp với lợi thế so sánh của KKT Dung Quất và đang cĩ nguồn vốn đầu tư mạnh vào Việt Nam cũng như với Dung Quất như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore, Đài Loan, Hồng Kơng và các nước ASEAN. Đồng thời hướng đến các quốc gia như Mỹ, Nga, EU, Ấn Độ...
3.3.4. Hồn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng, dịch vụ
Tiếp tục phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ triển khai dự án như: giao thơng, điện, cấp thốt nước, dịch vụ viễn thơng nhà ở cho người lao động,…Chuẩn bị sẵn sàng mặt bằng sản xuất cho các dự án thơng qua việc hồn thiện quy hoạch và triển khai đầu tư hạ tầng khu cơng nghiệp tập trung, các cụm cơng nghiệp vừa và nhỏ, xây dựng sẵn các nhà xưởng cho thuê.
Cải thiện, nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật là cơ sở để thu hút và thực hiện các dự án FDI cĩ hiệu quả. Đồng thời tiếp tục hiện đại hố, mở rộng hệ thống cơ sở hạ tầng bởi đây khơng chỉ là điều kiện để tăng sự hấp dẫn của mơi trường đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi triển khai các dự án mà cịn là cơ hội để tỉnh tăng thu hút FDI vào lĩnh vực hạ tầng. Tuy nhiên, phát triển cơ sở hạ tầng địi hỏi một lượng vốn rất lớn trong khi chi tiêu cơng lại ngày càng bị cắt giảm. Do vậy, tỉnh trong thời gian tới cần cĩ cơ chế, chính sách, thu hút và sử dụng các nguồn vốn khác nhau trong xã hội vào cơ sở hạ tầng một cách cĩ hiệu quả, trong đĩ nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước vẫn giữ vai trị chủ đạo, tập trung vào những cơng trình then chốt, mang tính đầu mối, mà các thành phần kinh tế khác khơng cĩ khả năng đầu tư hoặc khơng muốn đầu tư vì địi hỏi vốn lớn, thời gian hồn vốn lại dài.
3.3.5. Tiếp tục cải cách hành chính, cải thiện mơi trường đầu tư
Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính trong cơng tác quản lý đầu tư trực tiếp nước ngồi trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi. Trên cơ sở các quy định của pháp luật về đầu tư, quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi phải nhằm vào mục tiêu hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình đầu tư, từ việc tìm kiếm xúc tiến đầu tư đến khâu lập hồ sơ, thụ lý, thẩm định cấp Giấy chứng nhận đầu tư và sau cùng là quá trình triển khai hoạt động của các dự án được cấp phép. Các quá trình này muốn thực hiện tốt phải vận dụng các quy định của pháp luật một cách linh hoạt, đúng quy định và tạo điều kiện thuận lợi, thơng thống để nhà đầu tư sản xuất kinh doanh:
- Cơng khai, minh bạch và mẫu hĩa thống nhất các loại giấy tờ, thủ tục mà nhà đầu tư hoặc doanh nghiệp cần phải thực hiện khi cĩ yêu cầu giải quyết các cơng việc liên quan đến đầu tư sản xuất, kinh doanh; triển khai thực hiện tốt việc cấp phép, giải quyết các thủ tục hành chính thơng thường thơng qua mạng internet.
- Lãnh đạo tỉnh nên thường xuyên tiếp xúc đối thoại với doanh nghiệp để kịp thời tháo gỡ khĩ khăn vướng mắc cho doanh nghiệp nhằm triển khai thực hiện dự án đầu tư và đưa dự án đầu tư vào hoạt động kinh doanh mang lại hiệu quả.
Bên cạnh đĩ, cơng tác cải thiện mơi trường đầu tư, kinh doanh cũng đĩng vai trị rất quan trọng, do đĩ cần:
- Tiếp tục thực hiện tốt Kế hoạch cải thiện mơi trường kinh doanh do UBND tỉnh ban hành hàng năm, trong đĩ giao rõ nhiệm vụ cụ thể của các sở, ngành liên quan.
- Tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các loại hình dịch vụ: tài chính, thị trường vốn, kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn, kiểm tốn, xúc tiến thương mại,... Từng bước hình thành thị trường vốn, thị trường lao động của tỉnh.
- Tổ chức tiếp nhận và xử lý cơng việc cho nhà đầu tư và nhân dân theo cơ