Những thành cơng đã đạt được

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh quảng ngãi (Trang 68 - 69)

Trong thời gian qua, cơng tác quản lý đối với doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đã đạt được những thành cơng nhất định, gĩp phần giúp các doanh nghiệp này ổn định và cĩ những đĩng gĩp quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.

Thứ nhất, một trong những thành cơng lớn nhất tại tỉnh của cơng tác quản lý Nhà nước đĩ là tạo lập được mơi trường kinh doanh, đầu tư thơng thống, thuận lợi khi các doanh nghiệp FDI chọn Quảng Ngãi làm địa điểm đầu tư. Biểu hiện rõ nét nhất của thành cơng này đĩ được thể hiện qua cơng tác cải cách thủ tục hành chính, cải cách tổ chức bộ máy cơ quan hành chính, hiện đại hĩa nền hành chính và chỉ số PCI.

Từ năm 2001 đến nay, tỉnh Quảng Ngãi đã ba lần thực hiện việc sắp xếp lại tổ chức bộ máy các cơ quan cấp tỉnh, cấp huyện theo các Nghị định số 12/2001/NÐ-CP, Nghị định 171, 172/2004/NÐ-CP, Nghị định 13, 14/2008/NÐ- CP ngày 04/01/2008 của Chính phủ. Sau khi tổ chức lại, số lượng các cơ quan chuyên mơn thuộc UBND tỉnh giảm từ 22 cơ quan xuống cịn 17 cơ quan; ở cấp huyện từ 12 - 13 cơ quan xuống cịn 12 cơ quan. Ngay từ đầu năm 2004 đến nay, hầu hết các cơ quan chuyên mơn thuộc UBND tỉnh và UBND cấp huyện, cấp xã trong tỉnh đã áp dụng thực hiện cơ chế một cửa.

Cùng với quá trình sắp xếp lại tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan, đơn vị đã được rà sốt lại và quy định cụ thể, rõ ràng, đầy đủ hơn. Thơng qua đĩ đã từng bước loại bỏ được tình trạng chồng chéo, trùng lặp hoặc bỏ sĩt chức năng nhiệm vụ; tạo ra sự đồng bộ và thống nhất giữa chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của các cơ quan Nhà nước.

Nhờ đĩ, thủ tục hành chính về đầu tư, xây dựng đã được đơn giản hĩa hơn nhiều so với trước kia, chỉ số PCI của tỉnh Quảng Ngãi trong nhiều năm trước

luơn nằm top cuối (2009 xếp thứ 58, 2010 xếp thứ 55) thì năm 2011, 2012 đã xếp thứ 18, 27, đặc biệt là năm 2013, Quảng Ngãi xếp thứ 7/63 tỉnh, thành phố cả nước.

Thứ hai, bộ máy quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp FDI được phân cấp, phân quyền rõ nét. Cụ thể, đối với các doanh nghiệp, dự án FDI đầu tư trong KKT Dung Quất các Khu cơng nghiệp Quảng Ngãi được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt thuộc thẩm quyền quản lý của Ban quản lý KKT và các khu cơng nghiệp Quảng Ngãi; các doanh nghiệp, dự án FDI đầu tư ngồi KKT và KCN thuộc sự quản lý trực tiếp của Sở Kế hoạch và Đầu tư. Sự phân cấp đĩ đã tránh được những chồng chéo, quá tải trong cơng tác quản lý loại hình doanh nghiệp này.

Thứ ba, tạo kênh thơng tin trực tuyến trao đổi giữa cơ quan quản lý Nhà nước và doanh nghiệp FDI. Đây cĩ thể coi là một trong những đổi mới trong cơng tác quản lý, giải quyết các kiến nghị, hỏi đáp của các doanh nghiệp đối với các vấn đề liên quan của doanh nghiệp. Thơng qua cổng thơng tin điện tử của tỉnh và các cổng thơng tin điện tử thành phần, doanh nghiệp cĩ thể chủ động gửi câu hỏi lên mục hỏi đáp, các cơ quan quản lý cĩ trách nhiệm điều phối, trả lời kiến nghị của doanh nghiệp trong thời gian sớm nhất, tăng cường cơng tác hỗ trợ doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh quảng ngãi (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)